Bài 1
TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I / Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức
Giúp HS hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải.
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống.
2/ Thái độ
Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội.
Biết phê bình những hành vi không tôn trọng lẽ phải.
3/ Kĩ năng
Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.
Rèn luyện và giúp đở mọi người biết tôn trọng lẽ phải.
Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
II/ Chuẩn bị
GV: Ca dao, tục ngữ, danh ngôn.
HS: Những biểu hiện tôn trọng lẽ phải.
III/ Lên lớp
Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 1 Ngày dạy: Bài 1 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I / Mục tiêu bài học. 1/ Kiến thức Giúp HS hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải. Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống. 2/ Thái độ Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội. Biết phê bình những hành vi không tôn trọng lẽ phải. 3/ Kĩ năng Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. Rèn luyện và giúp đở mọi người biết tôn trọng lẽ phải. Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. II/ Chuẩn bị GV: Ca dao, tục ngữ, danh ngôn. HS: Những biểu hiện tôn trọng lẽ phải. III/ Lên lớp 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài củ. 3/ Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV cho HS biết về nhân vật Bao Công và hỏi nhân vật Bao Công có đặc điểm gì nổi bậc về đức tính. Để hiểu thêm đức tính này là học bài hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung “Đặt vấn đề” GV mời HS có giọng tốt đọc truyện về quan Tuần Phủ Hưng Hoà, Ngguyễn Quang Bích. GV đặc câu hỏi trong SGK và hướng dẫn HS trả lòi. Hoạt động 3: Liên hệ với nội dung đặt vấn đề. GV cho HS chia nhóm thảo luận ( phân công Tổ trưởng, Thư ký ) các tình huống sau: Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học GV qua nội dung đã phâm tích chúng ta tìm hiểu khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. Hoạt động 5: Liên hệ hành vi tôn trong lẽ phải. GV phát phiếu học tập cho HS. GV kết luận: HS cần có cách ứng sử phù hợp, tránh xa và loại bỏ hành vi trái ngược lẽ phải. Hoạt động 6: Luyện tập bài tập SGK GV hướng dẫn HS làm 2 bài tập SGK. Học sinh phát biểu. - Chí công vô tư. - Tôn trọng lẽ phải. HS theo giỏi. Câu 1: HS trả lời câu hỏi Câu 1. Những việc làm của quan Tri Phủ Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân nghèo? Câu 2: Hình Bộ Thượng Thư anh ruột Tri Phủ Thanh Ba có hành động gì? Câu 3: Nhận xét về việc làm của quan Tuần Phủ. Câu 4: Việc làm đó thể hiện đức tính gì? Tình huống 1: Cho HS chia nhóm thảo luận. Tình huống 1: Trong các cuộc tranh luận có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số bạn phản đối, nếu thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự như thế nào? Tình huống 2: Nếu em biết bạn mình quay cóp em phải làm gì? HS trả lời các câu hỏi sau: - Thế nào là lẽ phải? - Thế nào là tôn trọng lẽ phải? - Như thế nào là biểu hiện của tôn trọng lẽ phải? - Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. HS nhận phiếu có 2 câu hỏi. 1/ Tìm hiểu những biểu hiện của việc tôn trọng lẽ phải. 2/ Hành vi không tôn trọng lẽ phải. HS làm bài tập SGK. Bài tập 1. Bài tập 2. I/ Tìm hiểu Đặt Vấn Đề 1Ăn hối lộ của tên nhà giàu. - Ức hiếp dân nghèo. - Xử án không công minh, đổi trắng thay đen. 2/ Xin tha cho Tri Huyện. 3/ Dũng cảm trung thực dám đấu tranh với những điều sai trái. - Bảo vệ chân lý, tin tưởng lẽ phải. II/ Nội dung bài học. - Khái niệm lẽ phải. - Tôn trọng lẽ phải là - Biểu hiện. - Ý nghĩa. III/ Bài tập 1/ a3 đúng. 2/ a, b, d, g đúng. 4/ Củng cố Thế nào là tôn trọng lẽ phải, cách ứng sử phù hợp với lẽ phải ủng hộ cái đúng, xa lánh cái sai. 5/ Dặn dò Về nhà làm bài tập 3, 4, 5, 6. IV/ Rút kinh nghiệm. Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 2 Ngày dạy: Bài 2 LIÊM KHIẾT I. Mục tiêu bài học Kiến thức. - HS hiểu thế nào là liêm khiết. - Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết. Thái độ. - Đồng tình, ủng hộ, học tập gương liêm khiết. - Phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống. Kĩ năng. HS biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết. II. Chuẩn bị. GV: Truyện đọc. HS: Xem trước bài và 1 số biểu hiện liêm khiết. III. Lên lớp. Ổn định. Kiểm tra bài củ.. Tôn trọng lẽ phải là gì? Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV đưa ra tình huống. Tình huống 1: Em Hà ở Hải Phòng nhặt được ví tiền nhờ công an trả lại người mất. Tình huống 2: Chú Minh cảnh sát giao thông không nhận tiền của người lái xe vi phạm pháp luật. GV: những hành vi trên thể hiện đức tính gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề. GV mời HS đọc các câu chuyện trong SGK. GV chia nhóm thảo luận. Nhóm 1: 1/ Hành vi thể hiện việc làm của Mary quyri. 2/ Những hành vi đó thể hiện những đức tính gì? Nhóm 2: 1/ Hành động của BH được đánh giá như thế nào? 2/ Những hành động đó thể hiện đức tính gì? Nhóm 3: 1/ Hãy nêu hành động của Dương Chần? 2/ Hành động đó thể hiện đức tính gì? Hoạt động 3.Liên hệ thực tế đức tính liêm khiết. GV sử dụng phiếu in học tập in sẳn câu hỏi. GV nhận xét bổ sung. Hoạt động 4: Hưóng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học. GV đặt ra các câu hỏi. GV hướng dẫn HS phát biểu, nhận xét bổ sung. Hoạt động 5: Luyện tập giải BT trong SGK. GV cho và hướng dẫn làm BT 1. GV hướng dẫn HS làm BT 2. HS nghe giới thiệu bài. HS đọc truyện SGK. HS chia nhóm thảo luận. HS trả lời. - Bà Mary cùng chồng đã đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoa học và kinh tế. - Không giữ bản quyền phát minh mà vui lòng sẵn sàng giữ qui chế suất sách cho ai cần đến. - Gửi biếu 1 gam Ra di cho viện nghiên cứu khoa học. - Dành các phần quà cho viện nghiên cứu khoa học. - Bà không vụ lợi tham lam, sống có trách nhiệm với gia đình và XH không đòi hỏi điều kiện vật chất nào? - Cụ sống như người Việt Nam bình thường. - Khuối từ nhà của quân phục, ngôi sao sáng chói. - Cụ là người Việt Nam trong sạch liêm khiết. - Là người kiến thức thời Đông Hán được bở làm quan thái thú quận Đông lai. - Vương Mật Ngước được ông tiến cử mang vàng đến lễ. - Ông tìm ai người làm tốt không cần vàng của người đó. - Đức tính của ông thanh cao vô tư và không hám lợi. HS trả lời các câu hỏi liên hệ thực tế. 1/ Việc học tập gương sáng về liêm khiết có phù hợp cần thiết và có ý nghĩa không? 2/ Nêu những hành vi thể hiện tính liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày. 3/ Nêu những hành vi thể hiện tính liêm khiết. HS trả lời các câu hỏi. 1/ Hiểu thế nào là đạo đức trong sáng? 2/ Lối sống như thế nào là thể hiện được các chuẩn mực đạo đức? 3/ Ý nghĩa đức tính liêm khiết trong cuộc sống? 4/ Tác dụng của đức tính liêm khiết với bản thân em và mọi người? HS làm BT 1. HS làm BT 2. I/ Đặt vấn đề. - Không vụ lợi sống có trách nhiệm với gia đình và XH không đòi hỏi điều kiện vật chất nào. - Ai là người Việt Nam thanh cao liêm khiết. - Vô tư không hám danh hám lợi. II. Nội dung bài học. 1/ Khái niệm (SGK).thể hiện 2/ Ý nghĩa. 3/ Tác dụng. III. Bài tập. Đáp. 1/ 1, 3, 5, 7 không liêm khiết.2, 6, 4. 2/ Đồng ý với tất cả ý kiến trứơc. 4/ Cũngcố. Hiểu thế nào là liêm khiết. Những biểu hiện của liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày. Phương pháp rèn luyện đức tính liêm khiết. 5/ Dặn dò. Học bài tìm những gương liêm khiết, xung quanh và làm BT 3, 4, 5. IV. Rút kinh nghiệm. Biểu hiện liêm khiết của HS. Bổ sung phần nội dung bài học. Tổ chức cho HS sắm vai để làm rõ nội dung và tạo hứng thú học tậ Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 3 Ngày dạy: Bài 3 TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I. Mục tiêu bài học. Kiến thức: Giúp HS hiểu. - Thế nào là tôn trọng người khác: sự tôn trọng người khác đối với bản thân mình và phải biết tôn trọng bản thân. - Biểu hiện cũa tôn trọng người khác trong cuộc sống. Ý nghĩa của sự tôn trọng người khác đối với các quan hệ XH. Thái độ. Đồng tình ủng hộ và học tập những hành vi biết ton trọng người khác. Có thái độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng mọi người. Kĩ năng. HS biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác trong cuộc sống. Có hành vi rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. Thể hiện hành vi tôn trọng người khác ở mọi lúc mọi nơi. II IChuẩn bị GV: Chuyện đọc dẫn chứng thơ, tục ngữ, ca dao. HS: xem bài trước ở nhà trả lời câu hỏi gợi ý. IV. Lên lớp. Ổn định. kiểm tra bài củ. Liêm khiết là gì? Tác dụng của liêm khiết? Làm BT 2, 3, 4. Bài mới. Họat động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV giới thiệu 1 tình huống trong lớp để đi vào bài. Hoạt động 2: HS thảo luận nêu đặt vấn đề. GV cho HS đọc 1 lần 3 tình huống SGK. GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi sau. Nhóm 1: 1/ Nhận xét về cách cư xử, thái độ và việc làm của Mai. 2/ Hành vi của Mai sẽ được mọi đối xử như thế nào? Nhóm 2: 1/ Nhận xét về cách cư xử của một số bạn đối với Hải? 2/ Hải suy nghĩ như thế nào? 3/ Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì? Nhóm 3: 1/ Nhận xét việc làm của Quân và Hùng? 2/ Việc làm đó thể hiện đức tính gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng người khác. GV tổ chức chơi nhanh tay nhanh mắt. GV nhận xét bổ sung và hướng dẫn làm BT tiếp theo. Hoạt động 4: tìm hiễu nội dung bài học. GV quá phần đặt vấn đề em nào cho biết thế nào là tôn trọng người khác? GV nhận xét bổ sung rút ra từng nội dung bài học. Hoạt động 5: Luyện tập BT trong SGK. GV cho HS làm các bài tập trong SGK. GV hướng dẫn HS làm bài tập 2. HS đọc tình huống SGK. HS thảo luận nhóm và trả lời. 1/ Mai là HS giỏi 7 năm liền, nhưng không kiêu căng, coi thường người khác. - Lễ phép, chan hoà, cỡi mỡ giúp đỡ nhiệt tình vô tư gương mẫu chấp hành nội qui. - Mai được mọi người yêu mến giúp đỡ. 2/ Các bạn trong lớp Hải là người da đen. - Hải không cho da đen là xấu mà còn tự hào vì được hưởng màu da đỏ của cha. - Hải biết tôn trọng cha mình. 3/ Quân và Hùng đọc truyện trong giờ học văn. Quân và Hùng thiếu tôn trọng người khác. Hành Vi Địa điểm Tôn trọng người khác Không trọng người khác Gia đình. Lớp, trường Cộng đồng. Vây tới bố mẹ. Giúp đỡ bạn bè. Nhường chổ cho người già lên xe. Xấu hổ vì bố đạp xích lô. Chê bai bạn nghèo. Dẫm lên cỏ đùa, nghịch trong công viên HS trả lời câu hỏi. Thế nào là tôn trọng người khác? Vì sao phải tôn trọng người khác? Ý nghĩa việc tôn trọng người khác? Chúng ta rèn luyện tôn trọng người khác như thế nào? HS thảo luận lớp làm bài tập. Hs làm BT 2. I. Đặt vấn đề. - Mai được mọi người yêu mến giúp đỡ. - Hải biết tôn trọng cha mình. - Quân và Hùng thiếu tôn trọng người khác. II. Nội dung bài học. 1/ Thế nào là tôn trọng người khác. 2/ Ý nghĩa. 3/ Cách rèn luyện. III. Bài tập. 1/ Đáp án. A, g, i. 2/ Đáp án. b, c. 4/ Cũng cố. Khái niệm tôn trọng người khác và những biễu hiện của sự tôn trọng người khác. ( đọc lại phần ghi nhớ). 5/ Dặn dò. Về làm bài tập 4, 5, 3 Học bài xem bài mới. V. Rút kinh nghiệm. - Tại sao trong giờ học chúng ta lại tôn trọng thầy cô, bạn bè? Điều đó có ý nghĩa gì? - Bổ sung nội dung bài học, học trình bày lên bảng phụ. Tuần 4 Ngày soạn: Tiết 4 Ngày dạy: Bài 4 GIỮ CHỮ TÍN I. Mục tiêu bài học. ... ĩa. 1/ Việc học tập gương sáng về liêm khiết có phù hợp cần thiết và có ý nghĩa không? 2/ Nêu những hành vi thể hiện tính liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày. 3/ Nêu những hành vi thể hiện tính liêm khiết. / Khái niệm (SGK).thể hiện 2/ Ý nghĩa. 3/ Tác dụng. Thế nào là tôn trọng người khác? Vì sao phải tôn trọng người khác? Ý nghĩa việc tôn trọng người khác? Chúng ta rèn luyện tôn trọng người khác như thế nào? 1/ Thế nào là tôn trọng người khác. 2/ Ý nghĩa. 3/ Cách rèn luyện 1/Pháp luật +Là quy tắc xử lí chung +Có tính bắt buộc +Nhà nước ban hành pháp luật +Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục cưỡng chế 2/Kỉ luật +Qui định qui ước +Mọi ngưới phài tuân theo +Tập thể cộng đống đế ra +Đảm bảo mọi người hành động thống nhất ,chặt chẽ Ý nghĩa SGK Học sinh cần tôn trọng pháp luật và kỉ luật Câu hỏi 1: Em cho biết ý kiến về đặt điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh Câu 2: Em cho biết ý kiến và giải thích vì sao có người cho rằng: a/ Không có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa 2 người khác giới. b/ Tình bạn trong sáng lành mạnh chỉ cần có 1 phía. 1/ Thế nào là tình bạn? Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa 2 người hoặc nhiều người, trên cơ sỡ tự nguyện, bình đẳng hợp nhau về sở thích, cá tính, mục đích, ý tưởng. 2/ Đặc điểm tình bạn trong sáng lành mạnh. - Thông cảm, chia sẻ. - Tôn trọng, tin cậy, chân thành. - Quan tâm, giúp đỡ nhau. - Trung thực, nhân ái, vị tha. Trong thực tế vẫn có tình bạn trong sáng giữa 2 người khác giới. Vì tình bạn của họ được xây dựng từ những đặc điểm cơ bản. Tình bạn rất cần được xây dựng vung đắp từ 2 phía. 3/ Ý nghĩa của tình bạn. Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, hoàn thiện mình để sống tốt hơn. 4 cuûng coá Naèm ñöôïc caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà khaùi nieäm noäi dung yù` nghóa vaø phöông höôùng reøn luyeän caùc chuaån möïc ñaïo ñöùc ñaõ hoïc 5 Daën doø Hoïc baøi xem baøi chuaån bò kieåm tra hoïc kì TUẦN 16 Ngày soạn 18/12/2007 TIẾT 16 Ngày dạy /12/2007 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA I. Mục tiêu - HS biết được HIV là gì, AIDS là gì. - HS biết được các giai đọan của HIV/AIDS II. Tài liệu, phương tiện - Bộ sơ đồ hoàn chỉnh các giai đọan của HIV/AIDS - Bộ sơ đồ (cắt rời) các giai đọan của HIV/AIDS III. Các hoạt động *Giới thiệu bài: Động não (10 phút) - GV đặt vấn đề: Chúng ta đã nghe nói nhiều về HIV/AIDS. Vậy mỗi người sẽ hỏi hoặc nói một điều bất kỳ có liên quan đến HIV mà các em muốn biết hoặc đã biết. - GV ghi tất cả các ý kiến của HS lên bảng, sau đó phân loại các ý kiến để tìm xem có những ý nào sẽ học ở bài này và ý nào sẽ học ở các bài sau. Hoạt động 1: Tìm hiểu về HIV/AIDS là gì. Mục tiêu: Học sinh hiểu đựoc HIV là gì, AIDS là gì. Cách tiến hành Bước 1: Động não (2-3 phút) GV hỏi học sinh: - HIV là gì? - AIDS là gì? (GV có thể gợi ý để các em nhớ lại kiến thức đã học ở bài 3: HIV/AIDS cũng là một trong các BLQĐTD và HIV chính là một loại vi rút). Bước 2: Thảo luận: Giáo viên khuyến khích các em trao đổi, cần nêu bật: · HIV là loại vi rút khi nhiễm vào cơ thể sẽ gâh suy giảm hệ thống miễn dịch ở người. Chính nó gây ra căn bệnh thế kỷ AIDS. Vì sao HIV lại gây suy giảm hệ thống miễn dịch ở cơ thển người? · Vì HIV tấn công vào một bộ phận chủ chốt của hệ thống miễn dịch là bạch cầu. Làm cho bạch cầu mất khả năng chiến đấu chống lại các loại nấm, vi khuẩn, vi rút khác khi chúng xâm nhập vào cơ thể. · Một người bình thường có thê dễ dàng chiến thắng các loại nấm, ký sinh trùng, vi khuẩn hay vi rút khác. Nhưng người nhiễm HIV thì không có khả năng đó, bởi vì hệ thống miễn dịch của họ đã bị HIV phá hủy. Bước 3: Giáo viên kết luận: - HIV là loại vi rút gây ra AIDS. - Khi vi rút này xâm nhập cơ thể, nó sẽ làm suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể. Hệ miễn dịch có chức năng bảo vệ cơ thể không bị nhiễm các bệnh. Sau một thời gian nhiễm HIV, cơ thể người ta không thể chiến thắng các loại bệnh nhiễm trùng và các bệnh thông thường khác. - Khi cơ thể không còn khả năng chiến thắng các bệnh này thì người đó chuyển sang giai đoạn AIDS Hoạt động 2: Các giai đoạn HIV/AIDS (30 phút) Mục tiêu: - Học sinh phân biệt được giai đoạn nhiễm HIV (thời kỳ ủ bệnh) và giai đoạn AIDS (thời kỳ bị bệnh, chữa không khỏi). - HS nhận ra sự nguy hiểm ở chổ người nhiễm HIV nhìn bên ngoài vẫn hoàn toàn khỏe mạnh bình thường. Vì vậy họ có khả năng truyền vi rút cho người khác mà không ai hay biết. Cách tiến hành: Bước 1: Động nào (2-3 phút) GV đặt câu hỏi: - Người nhiễm HIV sẽ trải qua những giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn. - Nhìn bằng mắt thường thúng ta có biết ai bị nhiễm HIV không? Tại sao? GV gi mọi ý kiến của HS lên bảng. Sau đó phân loại các ý kiến và hoàn chỉnh những ý kiến đó ở bước 2. Bước 2: GV gắn sơ đồ các giai đoạn của HIV-AIDS lên bảng cho cả lớp quan sát và sử dụng sơ đồ này để giảng cho HS về từng thời kỳ từ khi nhiễm HIV đến giai đoạn AIDS. Đặc biệt nhấn mạnh thời kỳ “cửa sổ”, xét nghiệm sẽ cho kết quả HIV – nhưng người nhiễm HIV này vẫn có thể làm lây truyền HIV cho người khác. Bước 3: - GV phát cho mỗu nhóm một bộ hình vẽ rời các giai đoạn của HIV/AIDS, yêu cầu các nhóm ghép thành sơ đồ hoàn chỉnh và lần lượt từng thành viên chỉ vào sơ đồ và nói về các giai đoạn từ khi nhiễm HIV đến AIDS. Bước 4: - Đại diện các nhóm lên trình bày trước cả lớp về các giai đoạn HIV/AIDS. Kết luận: Dựa vào các triệu chứng lâm sàng có thể chia người bị nhiễm HIV thành 2 giai đoạn: 1. Giai đoạn ủ bệnh: Sau khi vi rút HIV xâm nhập vào cơ thể, người bị nhiễm HIV có thể không có dấu hiệu và triệu chứng của AIDS là khoảng từ 1/2 năm đến 10 năm cũng có khi lâu hơn. Giai đoạn này là giai đoạn ủ bệnh. Trong giai đoạn này, người nhiễm HIV vẫn sống khỏe mạnh bình thường, nếu không xétn nghiệm htì cũng không biết làm mình có mang mầm bệnh. Nhưng trong giai đoạn này người mang vi rút HIV luôn có khả năng truyền vi rút HIV cho người khác mà không ai hay biết. 2. Giai đoạn AIDS: Người bệnh bắt đầu xuất hiện các triệu chứng nhiễm trùng cơ hội như iả chảy kéo dài, lao và ung thư, mà kết cục là dẫn đến tử vong. Giai đoạn này cũng như giai đoạn trên đều có khả năng truyền vi rút cho người khác. · Lưu ý: GV có thể sử dụng trò chơi “Hái hoa dân chủ” để dạy bài này. GV ghi mỗi câu hỏi có trong nội dung của bài ra một phiếu riêng, để vào trong một chiếc hộp hoặc treo lên những cành cây. Lần lượt, yêu cầu HS xung phong lên bắt câu hỏi và trả lời. Ai trả lời đúng có quyền chỉ định một bạn khác. Ai trả lời sai sẽ bị phạt hát một bài hoặc làm một việc theo yêu cầu của lớp. IV. Thông tin cho giáo viên 1. HIV là gì? HIV là một loại vi rút; tên đấy đủ của nó là vi rút suy giảm miễn dịch ớ người. Vi rút náy tấn công hệ thống bảo vệ cơ thể và làm cho hệ thống này suy yếu dần đi. 2. AIDS là gì? Tên đấy đủ của AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. AIDS chính là giai đoạn cuối của nhiễm HIV. Nó là một căn bệnh nghiêm trọng từ từ tấn công và phá hoại hệ thống miễn dịch của cơ thể (hay đơn giản hơn là cơ chế phòng thủ của cơ thể), làm cho cơ thể dễ bị nhiễm trùng và mắc bệnh ung thư mà nếu là một người khoẻ mạnh thì rất khó nhiễm. Những nhiễm trùng này, hay còn gọi là nhiễm trùng cơ hội, cuối cùng sẽ dẫn đến tử vong. 3. Cơ chế hoạt động của vi rút HIV Vi rút HIV làm suy yếu hệ thống miễn dịch (bảo vệ) của cơ thể như thế nào? Vi rút HIV phá huỷ các tế bào bạch cầu (tế bào T), là một phần của hệ thống miễn dịch của cơ thể. Các tế bào CD4 + T-lymphocyte đóng một vai trò thiết yếu đối với sự hoạt động của hệ thống miễn dịch và là mục tiêu chính của Vi rút HIV. Một khi vi rút xâm nhập vào các tế bào náy của cơ thể, nó sẽ gây nhiễm trùng hoặc bị ung thư mà nếu không bị nhiễm vi rút này nó có thể chống lại được. Những nhiễm trùng này gọi là nhiễm trùng cơ hội. Sự phá huỷ này diễn ra trong một thời gian dài, khoảng từ ½ đến 10 năm. Hầu hết những người bị nhiễm HIV đều có vẻ ngoài khoẻ mạnh, không có triệu chứng gì trong nhiều năm. Không thể biết được ai bị nhiễm HIV/AIDS qua vẻ bề ngoài của họ. Thử máu là cách duy nhất để biết được một người có bị nhiễm HIV hay không. 4. Các dấu hiệu và triệu chứng của AIDS là gì? Sau khi vi rút HIV xâm nhập cơ thể người, người đó có thể không có dấu hiệu và triệu chứng của AIDS trong vòng 5 đến 10 năm. Tuy nhiên, cũng có thể có một vài triệu chứng nhiễm trùng ban đầu như bị cúm nặng. Khi hệ thống miễn dịch ở người bắt đầu suy giảm. các dấu hiệu và triệu chứng của AIDS bắt đầu phát triển. Những dấu hiệu và triệu chứng náy có thể là: - Giảm hơn 10% trọng lượng cơ thể - Sốt kéo dài hơn một tháng - Các bệnh bạch huyết - ỉa chảy kéo dài hơn một tháng (thỉnh thoảng hoặc liên tục) - Trầy xước da - Mệt mỏi kéo dài - Ra nhiều mồ hôi khi ngủ - Ho khan kéo dài Ở giai đoạn cuối cùng là AIDS, người nhiễm có thể sẽ mắc ho lao, viêm phổi, ỉa chảy và các truyền nhiễm mãn tính, thường được gọi là các nhiễm trùng cơ hội. Người nhiễm thường chết vì các bệnh này. 5. Xét nghiệm HIV là gì? Xét nghiệm HIV là xét nghiệm xem có kháng thể chống lại vi rút HIV hay không. Các xét nghiệm kháng thể chính được sử dụng để phát hiện sự có mặt của vi rút HIV trong cơ thể lả xét nhiệm ELISA và xét nghiệm Western Blot. Một người sau khi bị nhiễm HIV thường sẽ mất từ 3 đến 6 tháng để cơ thể sản xuất ra kháng thể chống lại vi rút. Đây chính là thời kỳ “cửa sổ”; tức thời kỳ vi rút mới xâm nhập vào cơ thể. Ở giai đoạn này, người nhiễm HIV sẽ không có bất kỳ triệu chứng gì. Ở một số trường hợp khác, sau khoảng từ 2 đến 8 tuần hay thậm chí lâu hơn, người nhiễm HIV có thể có một vải triệu chứng như sốt, ra mồ hôi, đau đầu, đau cơ, ho khan, mạch máu ở cổ và nách sưng phù, và da trầy xước. Nếu xét nghiệm vào thời điểm này để tìm sự có mặt của kháng thể HIV thì kết quả có thể sẽ là âm tính (HIV-), tuy nhiên người nhiễm HIV này vẫn có thể làm lây truyền sang người khác. Thời kỳ “cửa sổ” có thể kéo dài từ 3 đến 6 tháng. Do vậy một xét nghiệm được tiến hành trong thời kỳ cửa sổ có thể có kết quả âm tính giả. Chỉ những xét nghiệm được tiến hành sáu tháng kể từ ngày có quan hệ tình dục không được bảo vệ (không sử dụng bao cao su đúng cách) hoặc dùng chung kim tiêm thì mới có thể chắc chắn kháng thể có xuất hiện hay không. Giai đoạn nhiễm bệnh không có triệu chứng: Nếu xét nghiệm để tìm kháng thể HIV, kết quả xét nghiệm có thể sẽ là dương tính. Người nhiễm HIV ở giai đoạn này, giai đoạn có thể kéo dài từ ½ năm đến 10 năm, không có biểu hiện bệnh nào cả. Trong giai đoạn này, một số chủng bệnh có thể rút ngắn giai đoạn chuyển hoá huyết thanh và đẩy nhanh sang giai đoạn AIDS. Giai đoạn AIDS: xuất hiện các triệu chứng lâm sàng chủ yếu để chuẩn đoán được chính xác AIDS. Những triêu chứng này bao gồm các nhiễm trùng cơ hội và ung thư,
Tài liệu đính kèm: