Đề cương Công dân 8 học kì II

Đề cương Công dân 8 học kì II

1)TỆ NẠN XÃ HỘI LÀ GÌ?TÁC HẠI TỆ NẠN XÃ HỘI?HỌC SINH CẦN LÀM GÌ ĐẺ KHÔNG SA VÀO TỆ NẠN XÃ HỘI?

* Tệ nạn xã hội: là hiện tượng xã hội bao gồm các hành vi sai lệnh chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội, nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm.

*Tác hại của tệ nạn xã hội:

-Ảnh hưởng xấu đén sức khỏe,tinh thần và đạo đức con người,tan vỡ hạnh phúc gia đình,rối loạn trật tự xã hội,suy thói giống nòi,dân tộc

-Ma túy mại dâm là con đường ngắn nhất để lây truyền HIV/AIDS

*Học sinh cần làm:

-Phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau để không sa vào tệ nạn xã hội.

-Cần tuân theo quy định của pháp luật. tham gia hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội trong trường học và địa phương.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Công dân 8 học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG CÔNG DÂN 8
HKII 2010-2011
1)TỆ NẠN XÃ HỘI LÀ GÌ?TÁC HẠI TỆ NẠN XÃ HỘI?HỌC SINH CẦN LÀM GÌ ĐẺ KHÔNG SA VÀO TỆ NẠN XÃ HỘI?
* Tệ nạn xã hội: là hiện tượng xã hội bao gồm các hành vi sai lệnh chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội, nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm.
*Tác hại của tệ nạn xã hội:
-Ảnh hưởng xấu đén sức khỏe,tinh thần và đạo đức con người,tan vỡ hạnh phúc gia đình,rối loạn trật tự xã hội,suy thói giống nòi,dân tộc
-Ma túy mại dâm là con đường ngắn nhất để lây truyền HIV/AIDS
*Học sinh cần làm:
-Phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau để không sa vào tệ nạn xã hội.
-Cần tuân theo quy định của pháp luật. tham gia hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội trong trường học và địa phương.
2)TÍNH NGUY HIỂM CỦA HIV/AIDS?ĐỂ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS PHÁP LUẬT NƯỚC TA QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?
*Tính nguy hiểm của HIV/AIDS:
-Đe dọa tính mạng con người
-Nguy hiểm đến sức khỏe,tương lai nòi giống dân tộc
-Ảnh hưởng ngiêm trọng đến kinh tế xã hội đất nước
*Để phòng chống HIV/AIDS pháp luật nước ta quy định:
-Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng chống việc lây truyền HIV/AIDS để bảo vệ cho mình,gia đình và xã hội;tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng
-Nghiêm cấm các hành vi mua đâm,bán dâm tiêm chích ma túy và các hành vi lây truyền HIV/AIDS khác
-Người nhiễm HIV/AIDS có quyền giữ bí mật về trình trạng bị nhiễm HIV/AIDS của mình;không được phân biệt đối sử nhưng phải thực hiện các biện pháp phòng,chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng
3)EM HIỂU NHƯ THẾ NÀO VỀ CÂU NÓI:”ĐỪNG CHẾT VÌ THIẾU HIỂU BIẾT VỀ HIV/AIDS”
4)VÌ SAO PHẢI PHÒNG TAI NẠN VŨ KHÍ,CHÁY NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI?CÔNG DÂN HỌC SING PHẢI LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN TỐT NGHĨA VỤ NÀY?
*Phải phòng chống cháy nổ tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại vì:
 Các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đã gây tổn thất to lớn cả về người và tài sản của cá nhân, gia đình và xã hội.
*Học sinh cần làm:
 -Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
	-Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt các quy định trên.
-Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên.
5)QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CÔNG DÂN LÀ GÌ?GỒM NHỮNG QUYỀN NÀO?QUYỀN NÀO QUAN TRỌNG NHẤT?CÔNG DÂN CẦN LÀM GÌ ĐẺ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN NGƯỜI KHÁC?
*Quyền sở hữu tài sản công dân là:
-Là quyền của công dân (chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. *Bao gồm:
-Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ tài sản. 
-Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị của tài sản và hưởng lợi từ giá trị của tài sản. 	 
-Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với giá trị của tài sản như mua , bán, tặng, cho
-Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, vốn và tài sản trong doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế khác.	
*Trong đó quyền chiếm hữu là quyền quan trọng nhất
*Công dân cần làm:
-Không xâm phạm tài sản cùa người khác
-Nhặt của rơi phải trả
-Vây mượn phải trả đầy đủ,giữ cẩn thận trả đúng hẹn
-Làm mất hỏng phải bồi thường
6)TÀI SẢN NHÀ NƯỚC GỒM NHỮNG GÌ?VAI TRÒ CỦA LỢI ÍCH NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG?NHÀ NƯỚC QUẢN LÍ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC NHƯ THẾ NÀO?HỌC SINH CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG ĐỒNG?
*Tài sản nhà nướclà :những tài sản thuộc quyền sở hữu toàn dân do nhà nước chụi trách nhiệm quản lí(như:đất đai,rừng núi,nguồn nước,tài nguyên trong lòng đất ,vùng biển,vùng trời,...)
*Lợi ích cộng đồng là: những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội
*Vai trò của tài sản nhà nước và lợi ích công cộng:
Là cơ sở vật chất để phát triển kinh tế của đất nước,nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
*Học sinh cần làm:
 - Không vứt rác bừa bãi, tiết kiệm trong sử dụng điện nước;
	- Xây dựng ý thức giữ gìn vệ sinh, môi trường, giữ gìn tài sản (bảo vệ bàn ghế, trang thiết bị) của lớp, của trường, đấu tranh với các hành vi xâm phạm hoặc làm thiệt hại đến tài sản của nhà nước (chống biểu hiện tham ô, lãng phí, xân phạm của công
*Công dân cần làm:
- Phải tôn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng không xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại, sử dụng cho cá nhân) tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
	- Khi nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí.
7)NÊU ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA QUYỀN KHIẾU NẠI VÀ QUYỀN TỐ CÁO
QUYỀN KHIẾU NẠI
QUYỀN TỐ CÁO
GIỐNG
-Đều là quyền chính trị cơ bản của công dân được Hiến pháp quy định.
-Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
-Là phương tiện công dân tham gia quản lí Nhà nước và xã hội.
KHÁC
AI?
Người bị hại
Tất cả mọi công dân
VẤN ĐỀ GÌ?
Quyết định hành vi hành chính
Vi phạm pháp luật
MỤC ĐÍCH
Bảo vệ quyền và lợi ích công dân
Ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật
8)QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN LÀ GÌ?CÔNG DÂN SỬ DỤNG QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN NHƯ THẾ NÀO?VÌ SAO SỬ DỤNG QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN PHẢI THEO ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHAP LUẬT?HỌC SINH SỬ DỤNG QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN VÀO NHỮNG VIỆC GÌ?
*Quyền tự do ngôn luận :là quyền của công dân được tham gia bàn bạc,thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đè chung của đất nước
*Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào?
-Công dân có quyền tự do ngôn luận tự do báo chí,có quyền được thông tin theo quy định của pháp luật
-Công dân có quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp cơ sở(tổ dân phố,trường lớp,...),trên các phương tiện thoonh tin đại chúng,kiến nghị với đại biểu quốc hội,đại biểu hội đồng nhân dân trong các cuộc tiếp xúc cử tri,hoặc góp ý kiến vào các cuộc dự thảo,cương lĩnh chiến lược,dự thảo văn bản luật bộ luật quan trọng
*Sử dụng quyền tự do ngôn luận phai theo quy định của pháp luật vì:
Tránh được việc sử dụng ngôn luận bừa bãi.	
-Lợi dụng ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác; cho lợi ích cộng đồng, đất nước.	
-Phát huy được quyền làm chủ công dân góp phần xây dựng Nhà nước, quản lí xã hội.
	*Học sinh cần làm:
-Phát biểu ý kiến trong cuộc họp ở trường, lớp.
-Viết bài đăng báo.
-Góp ý cho hoạt động của trường
9)HIẾN PHÁP LÀ GÌ?NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 1992?CÓ MẤY BẢN HIẾN PHÁP?HIẾN PHÁP VÀ LUẬT VĂN BẢN NÀO CỤ THỂ HƠN?VÌ SAO?
*Hiến pháp là:luât cơ bản của nhà nước,có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống luật VN
-Mọi văn bản pháp luật khác đều xây dựng ban hành trên các cơ sở của hiến pháp
*Nội dung cơ bản của hiến pháp năm 1992:
-Gồm 12 chương 47 điều
-Quy định những vấn đề nền tảng về:
+Bản chất nhà nước,chế độ chính trị
+Chế độ kinh tế
+Chính sách văn hóa xã hội
+Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
+Tổ chức bbooj máy nhà nước
*Hiến pháp và pháp luật văn bản nào cụ thể hơn?Vì sao?
Hiến pháp và pháp luật văn bản pháp luật cụ thể hơn .Vì hiến pháp chỉ nêu những vấn đề nền tảng,những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng phát triển đất nước,về tất cả mọi mặt trong cuộc sống.Còn pháp luật là những quy tắc được ban hành từ hiến pháp,nó cụ thể hơn
10)PHÁP LUẬT LÀ GÌ?KỂ TÊN MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT?BẢN CHẤT VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT?ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT?
*Pháp luật là:
- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
*Một số văn bản pháp luật:bộ luật hình sự,luật kinh tế,luật giáo dục,luật đất đai,luật giao đình,luật hôn nhân,...)
*Bản chất của văn bản luật:
+ Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
+ Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt nam trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục)
*Vai trò:là công cụ đẻ thực hiện quản lí nhà nước,quản li kinh tế văn hóa xã hội;giữ vững an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,đảm bảo công bằng xã hội
*Đặc điểm:+Tinhsquy phạm phổ biến:quy định khuôn mẫu quy tắc sử sự mang tính phổ biến
+Tính xác định chặt chẽ:quy định rõ ràng chính xác chặt chẽ
+Tính bắt buộc:do nhà nước ban hành và có tính quyền lực nhà nước,bắt buộc mọi người phai tuân theo,ai vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong cong dan 8.doc