I – Mục tiêu :
1) Kiến thức : Học sinh cần có những hiểu biết căn bản về :
_ Dân số và tháp tuổi.
_ Dân số là nguồn lao động của một địa phương.
_ Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số.
_ Hậu quả của sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển.
2) Kỹ năng :
_ Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số.
_ Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.
3) Thái độ :
Thấy được tầm quan trọng của sự gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước.
II – Đồ dùng dạy học :
_ Tháp tuổi hình 1.1 phóng to.
_ Biểu đồ gia tăng dân số Thế Giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 hình 1.2.
_ Biểu đồ hình 1.3 và hình 1.4 .
III – Phương pháp : chia nhóm , vấn đáp ,trực quan, thảo luận nhóm, diễn giảng.
IV – Các bước lên lớp :
1) Ổn định. 1
2) Dặn dò : qui định về tập vở và bộ môn .
3) Giảng :
Ngày dạy: Tiết 1 Bài 1 : DÂN SỐ I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : Học sinh cần có những hiểu biết căn bản về : _ Dân số và tháp tuổi. _ Dân số là nguồn lao động của một địa phương. _ Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số. _ Hậu quả của sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển. 2) Kỹ năng : _ Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số. _ Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. 3) Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của sự gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước. II – Đồ dùng dạy học : _ Tháp tuổi hình 1.1 phóng to. _ Biểu đồ gia tăng dân số Thế Giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 hình 1.2. _ Biểu đồ hình 1.3 và hình 1.4 . III – Phương pháp : chia nhóm , vấn đáp ,trực quan, thảo luận nhóm, diễn giảng. IV – Các bước lên lớp : Ổn định. 1’ Dặn dò : qui định về tập vở và bộ môn . Giảng : Họat động 1 : DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG Tg Họat động dạy Họat động học Ghi bảng 15 GV : cho HS đọc khái niệm dân số cuối trang, đọc SGK đoạn kênh chữ từ “kết quả điều tra lao động của một địa phương”. à Nơi theo tổng điều tra dân số TG năm 2000 thì DS TG khỏang 6 -7 tỉ người. ? Dựa vào kiến thức SGK : hãy cho biết kết quả điều tra dân số có tác dụng gì ? HS trả lời GV chốt ý : cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số và nguồn lao động của 1 địa phương, 1 nước. Ghi bảng à HS lập lại theo nội dung SGK / 5. GV khẳng định : DS là nguồn lao động quí báu cho sự phát triển KT-XH của 1 địa phương ,và DS được biểu hiện cụ thể bằng 1 tháp tuổi (tháp DS) à ghi bảng và treo tranh 1.1 / SGK /4 và đánh số thư’ tự 1,2,3,4 trên hình 1.1 ? Dựa vào kênh hình 1.1 SGK /4 hãy cho biết tên, vị trí mang số 1,2,3,4 trên 2 tháp tuổi . Và số lượng người trong các độ tuởi từ 0-4 đến 100 tuổi luôn được biểu diễn bằng một băng dài hình chữ nhật. ? Tháp tuổi được chia thành mấy màu ? ý nghĩa của các màu nêu cụ thể. HS: 3 màu , mỗi màu có độ tuổi khác nhau : ? Các em thuộc nhóm tuổi nào GV : gọi HS đọc câu hỏi SGK /13, và chia nhóm. N1: trong tổng số các em từ khi mới sinh ra đến 4tuổi à 100t ở tháp A ước tính bao nhiêu bé trai và gái ? N2 : Tương tự ở tháp B N3 : Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào ? N4 : tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi LĐ cao HS làm việc theo từng nhóm và cử đại diện từng nhóm trả lời. ? Như vậy tháp tuổi giúp cho ta hiểu được đặc điểm gì của DS ? HS dựa vào SGK trả lời. GV : tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về DS của 1 địa phương . Tháp tuổi cho biết các độ tuổi của DS, số nam, nữ, số người trong độ tuổi tuổi LĐ. Tháp tuổi cho biết nguồn LĐ hiện tại và trong tương lai cuả một địa phương. Hình dáng tháp tuổi cho ta biết DS trẻ (tháp A) hay DS già (tháp B). _ Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động .. của một địa phương một nước. _ Dân số được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi. 1 : độ tuổi à cột dọc 2 : Nam à trái 3 : Nữ à phải 4 : số dân (triệu người ) à chiều ngang Đáy tháp (xanh lá) : 0 -14 t : nhóm tuổi < tuổi LĐ Thân (xanh dương) : 15 -59 t : nhóm trong tuổi LĐ Đỉnh (cam) : 60-100t : nhóm > tuổi LĐ (dưới tuổi LĐ) Tháp A Nam Nữ 0-4t khỏang 5,5 tr 5,5tr 5-9t 4,5tr 4,8tr Tháp B Nam Nữ 0-4t khoảng 4,3tr 4,8tr 5-9t 5,1tr 4,4tr A : Tháp có đáy rộng, thân thon dần về đỉnh à tháp có dân số trẻ. B : Tháp có dáy thu hẹp lại, thân tháp rộng phình ra à tháp có dân số già. (tháp có đáy thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra) I - Dân số và nguồn lao động : _ Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động .. của một địa phương một nước. _ Dân số được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi. Họat động 2 : DS TG TĂNG NHANH TRONG TK 19 VÀ TK 20 . 15 ? Dựa vào SGK /4 cho biết thế nào gia tăng DS tự nhiên và gia tăng DS cơ giới. HS trả lời và gạch đích SGK. GV : treo tranh biểu đồ hình 1.2 và hỏi : hãy đọc tên biểu đồ hình 1.2 . Hướng dẫn HS cách nhận xét biểu đồ DS . - Biểu đồ gồm 2 trục : + Dọc : đơn vị tỉ người + Ngang : số năm ? DS TG ở Công nguyên khỏang bao nhiêu tỉ người ? triệu người ? Năm 1925 ? Năm 1500 ? Năm 1804 ? Năm 1927 ? Năm 2050 ? ? Hãy tính xem : Từ năm 1928-1500 1500-1804 à cách bao nhiêu năm, DS tăng bao 1804-1999 nhiêu ? ? DS TG tăng nhanh bắt đầu từ khi nào ? (1960) vì sao? ? Qua đó các em có nhận xét gì về tình hình tăng DS từ TK19 - 20. à Ghi bảng. ? Hãy giải thích tại sao giai đọan đầu công nguyên à TK15 DS tăng chậm và sau đó DS gia tăng rất nhanh (2 TK gần nay) Từ công nguyên à 1250 cách nhau bao nhiêu năm, DS tăng bao nhiêu người (tiến bộ trong các lĩnh vực KT-XH -Y tế) DS TG ngày càng tăng nhanh. Tăng chậm : do dịch bệnh , đói kém, CT Tăng nhanh : tiến bộ các lĩnh vực KT-XH-YT à DS TG tăng nhanh trong TK19-20. II-Dân số Thế Giới tăng nhanh trong TK19 và TK20 : - Gia tăng dân số tự nhiên. - Gia tăng dân số cơ giới. - Dân số Thế Giới ngày càng tăng nhanh, nhất là trong 2 thế kỉ gần đây. Họat động 3 : SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ 10 GV : do dân số tăng quá nhanh và đột biến trong TK 19,20 đưa tới sự bùng nổ dân số (BNDS) ? Bùng nổ DS TG xảy ra o các nứơc thuộc châu lục nào ? ? cho biềt tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của DS TG nơi có bùng nổ DS. (2,1%) GV : vì sao xảy ra BNDS và gây ra những hậu quả ntn ? cùng các biện pháp khắc phục . Cho HS phân tích 2 biểu đồ 1.3 , 1.4 GV : Cho HS thảo luận : Qua biểu đồ hãy cho biết TLS. TLT của các nước phát triển ? Qua biểu đồ hãy cho biết TLS. TLT của các nước đang phát triển ? Giai đoạn từ 1950 – 2000 nhóm nước nào có tỷ lệ GTDS cao hơn , tập trung ở Châu Lục nào ? Giải thích? GV : chốt ý lại cho HS. ( Á, phi, Mỹ La Tinh ) Các nước đang phát triển có tỉ lệ GTDS tự nhiên cao. - DS tang nhanh và đột biến dẫn đến BNDS ở nhiều nước C.Á ,C.Phi và Mỹ La Tinh . - Các chính sách DS và phát trển KT-XH đã góp phần hạ thấp tỹ lệ GTDS ở nhiều nước. III-Sự bùng nổ dân số : - Các nước đang phát triển có tỉ lệ GTDS tự nhiên cao. - DS tang nhanh và đột biến dẫn đến BNDS ở nhiều nước C.Á ,C.Phi và Mỹ La Tinh . - Các chính sách DS và phát trển KT-XH đã góp phần hạ thấp tỹ lệ GTDS ở nhiều nước. 4 ) Củng cố : 3’ - Nhân xét tháp tuổi A cho biết những đặc điểm gi` của DS? - BNDS xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân, hâu quã và cách giải quyết? 5 ) Dặn dò : 1’ - Học bài - Ôn lại cách phân tích biểu đồ H 1.1 , 1.2 ,1.3 , 1.4 SGK. - Chuẩn bị trước bài 2 - Làm BT tập 2 / SGK Ngày dạy: Tuần 1 Tiết 2 Bài 2 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I – Mục tiêu: 1 ) Kiến thức : biết được sự phân bố dân cư khi6ng đều và những vùng đông dân trên Thế Giới. - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên TG. 2 ) Kĩ năng : Rèn luyện KN đọc BĐ phân bố DC - Nhận biết được 3 chủng tộc chình trên TG qua ảnh và qua thực tế 3 ) Thái độ : - Các chủng tộc đều bình đẳng như nhau. II – Đồ dùng dạy học : BĐ tự nhiên (ĐH) Tg giúp cho HS đối chiếu với BĐ 2.1 nhằm giải thích vùng đông dân, vùng thưa dân trên TG. Tranh ảnh các chủng tộc trên TG. III – Phương pháp :diễn giải, chia nhóm , trực quan , dùng lời. IV - Các bước lên lớp : Ổn định 1’ Kiểm tra bài cũ :4’ Tháp tuổi cho chúng ta biết nhửng đặc điểm gì của DS. BNDS xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải quyết ? Giảng : Hoạt động 1 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ Tg Họat động dạy Họat động học Ghi bảng 17 GV : cho HS đọc khái niệm DS . Phân loại khái niệm DS # số dân . ? Vậy dân cư là gì? ? MĐDS là gì ? (HS tra bảng thuật ngữ) GV : nêu công thức tính MĐDS ở 1 nơi ? Yêu cầu HS quan sát lược đồ 2.1 và giải thích cách thể hiện trên lược đồ : mổi dấu chầm đỏ là 500.000 người . Nơi nào nhiều chấm là đông người và ngược lại . Như vậy mật độ chấm đỏ thể hiện sự phân bố dân cư. HS : quan sát hình 2.1 cho biết : ? Những khu vực tập trung đông dân ? ? 2 khu vực có MĐDS cao nhất ? ? Tại sao những khu vực này lại đông dân, thưa dân? Khu vực đông dân nhất ? Tại sao ? Qua pt biểu đồ các em có nhận xét gì về sự phân bố DC trên TG . Nguyên nhân của sự phân bố DC không đều . GV : chốt ý : ngày nay với phương tiện đi lại và KT hiện đại , con người có thể sinh sống ở bất cứ nơi đâu trên TG . . Dân cư : phân bố ko đồng đều. - Những nôi đông dân : nơi cò điều kiện sống và GT thuận lợi như ĐB , KH ấm áp. - Những nơi thưa dân : vùng núi, vùng sâu vùng xa à Đông : CT Bắc, ĐN Braxin, ĐB Hoa Kì, Tây và Tây Âu, Trung Đông, Tây Phi, Nam Á, ĐNÁ . (2 khu vực đông dân nhất : Nam Á và Đông Nam Á ) I - SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ : a. Dân cư : phân bố ko đồng đều. - Những nôi đông dân : nơi cò điều kiện sống và GT thuận lợi như ĐB , KH ấm áp. - Những nơi thưa dân : vùng núi, vùng sâu vùng xa. b. MĐ dân số: là số người TB sống trên 1km². Hoạt động 2 : CÁC CHỦNG TỘC 18 GV : hướng dẫn HS tra cứu bảng thuật ngữ. ? Các chủng tộc là gì ? ? Trên TG có mấy chủng tộc chính ? ? Căn cứ vào đâu ngươiø ta chia dân cư TG thành 3 chùng tộc chính ? Quan sát hình 2.2 cho biết : ? Những người trong hình thuộc từng chủng tộc nào ? Dựa vào hình vẽ mô tả hình dạng bên ngoài của từng chủng tộc ? Các chủng tộc này sống phân bố chủ yếu ở đâu? GV chốt ý : sự # nhau giữa các chủng tộc chỉ là về hình thái bên ngoài . Mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau . Sự khác nhau đó chỉ bắt đầu xảy ra cách đây 500.000 năm khi loái người còn phụ thuộc vào tự nhi ... 1’ Học bài và chuan bị bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn Ngày dạy: Tuần 33 Tiết 65 Bài 58 KHU VỰC NAM ÂU I/ Mục tiêu bài học: HS can name + Kiến thức: Địa hình khu vực Nam ÂU-đây là khu vực không ổn định của lớp vỏ trái đất Tình hình phát triển kinh tế khu vực + Kỹ năng: rèn luyện HS phân tích lược đồ, tranh ảnh II/ Phương tiện dạy học: Lược đồ khu vực Nam ÂU Hình ảnh, tư liệu về khu vực III/ Hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 4’ Trình bày đặc điểm nền KT ở Tây và Trung ÂU? 3/ Gỉang bài mới: Hoạt động 1: Khái quát tựnhiên Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 17 ? Quan sát H58.1 SGK cho biết địa hình Nam ÂU phân bố ra sao ? Quan sát màu sắc H57.1 SGK rút ra nhận xét về địa hình Nam ÂU ? Quan sát H58.1 SGK nêu tên 1 số dãy núi của khu cực Nam ÂU ? GV ch HS phân tích H58.2 SGK và thảo luận theo bàn, nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của khí hậu khu vực. Kể tên moat số sản phẩm NN độc đáo ở các vùng có kiểu khí hậu này Đại diện nhóm trả lời kết quaa3GV chuan xác kiến thức + Dãy Pi-rê-nê: name giữa Pháp và Tây Ban Nha + Dãy An-pơ: name giữa Nam ÂU + Dãy Các-pát: name phía trên bán đảo Ban-căng Phần lớn là núi và cao nguyên Diện tích đồng bằng nhỏ hẹp, tập trung ven biển hoặc xen lẫn vào núi và cao nguyên I/ Khái quát tự nhiên: Nam ÂU name ven Địa Trung Hải, gồm 3 bán đảo lớn: I-bê-rich, I-ta-li-a, Ban-căng Phần lớn diện tích là núi và cao nguyên Hoạt động 2: Kinh tế Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 18 ? Đọc và phân tích H58.3 SGK, rút ra nhận xét gì chăn nuôi cừu ở Hy Lạp ? Quan sát H58.4 SGK rút ra nhận xét gì ? Quan sát H58.5 SGK rút ra nhận xét gì ? Nêu 1 số địa điểm và hoạt động du lịch nổi tiếng ở các nước Nam ÂU GV liên hệ thực tế đến Việt Nam để giáo dục tư tưởng và ý thức bảo vệ giữ gìn di sản thiên nhiên, di sản văn hóa của dân tộc Cừu được chăn thả du mục Số lượng cừu trong đàn không nhiều, quy mô cừu nhỏ nên sản lượng không cao Vơ-ni-dơ là TP trên biển, phương tiện đi lại là thuyền nhỏ Là TP du lịch, hàng năm noun tiếp rất nhiều khách du lịch. TP ngập nước thường xuyên nên người dân phải có ý thức để không bị ô nhiễm nguồn nước Tháp nghiêng Pi-da là nơi du lịch lý tưởng, hàng năm đón tiếp rất nhiều khách du lịch do độ nghiêng độc đáo của tháp và nơi nay nhà bác học Ga-li-lê đã thực hiện thí nghiệm vật rơi tự do nổi tiếng của mình Can phải tu dưỡng để tránh sự tàn phá của thiên nhiên đối với tháp II/ Kinh tế Nhìn chung chưa phát triển bằng Bắc ÂU, Tây và Trung ÂU I-ta-li là nước phát triển nhất trong khu vực NN vùng Địa Trung Hải có nhiều sản phẩm độc đáo, đặc biệt là cây ăn quả can nhiệt đới như: cam, chanh Du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng của nhiều nước trong khu vực 4/ Củng cố: 4’ - Trình bày đặc điểm địa hình của khu vực Nam ÂU kết hợp chỉ bản đồ 5/ Dặn dò:1’ Học bài và chuan bị bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Ngày dạy: Tiết 66 Bài 59 KHU VỰC ĐÔNG ÂU I/ Mục tiêu bài học: HS can name + Kiến thức: Địa hình khu vực ĐÔNG ÂU- Tình hình phát triển kinh tế khu vực + Kỹ năng: rèn luyện HS phân tích lược đồ, tranh ảnh II/ Phương tiện dạy học: Lược đồ khu vực ĐÔNG ÂU Hình ảnh, tư liệu về khu vực III/ Hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ:4’ Trình bày đặc điểm nền Nam ÂU? Những tiềm năng phát triển du lịch ở khu vực 3/ Gỉang bài mới: Hoạt động 1: Khái quát tự nhiên Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 17 ? Quan sát H59.1 SGK cho biết dạng địa hình chủ yếu của khu vực GV mở rộng: đồng bằng ĐÔNG ÂU name trên nền lục địa cổ rất ổn định, các vận động tạo núi hầu như không ảnh hưởng. Băng hà lục địa kỉ đệ tứ giữ vai trò quan trọng trong sự hình thành địa hình phần bắc của khu vực ĐÔNG ÂU. Chí nh vì thế bề mặt đồng bằng có hình lượn sóng ? Quan sát H59.1 SGK kết hợp với đặc điểm khí hậu, rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa vĩ độ, địa hình với khu vực ? Quan sát H59.2 SGK giải thích về sự thay đổi từ bắc xuống nam của thảm thực vật ở ĐÔNG ÂU ? Quan sát H59.3, 59.4 SGK phân tích 2 loại rừng ĐÔNG ÂU là 1 dãy đồng bằng rộng lớn( cao 0-200m) Ơû phía Nam, ven biển Cax-pi có dãy đất thấp dưới mực nước biển Càng xuống vĩ độ thấp càng nhận được nhiều năng lượng bức xạ mặt trời vì thế mùa đông đỡ lạnh và ngắn, mùa hã dài và ấm hơn Địa hình đồng bằng tạo điều kiện di chuyển dễ dàng của các khối khí I/ Khái quát tự nhiên: Là 1 dãy đồng bằng rộng lớn, chiếm ½ diện tích châu ÂU Khí hậu mang tính chất ôn đới lục địa Hoạt động 2: Kinh tế Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 18 - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để nghiên cứu nội dung SGK, phân tích lược đồ CN châu ÂU H55.2 SGK, name vững sự phân bố các nghành CN ở ĐÔNG ÂU - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để nghiên cứu nội dung SGK, phân tích lược đồ NN châu ÂU H55.1 SGK, name vững sự phân bố các nghành NN ở ĐÔNG ÂU Đại diện nhóm báo cáo kết quả GV chuan xác kiến thức Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển CN và NN. CN khá phát triển, đặc biệtlà các nghành truyền thống Các nước phát triển nhất là: Nga, U-rai-na Sản xuất NN được tiến hành theo quy mô lớn. U-rai-na là 1 trong những vựa luau lớn của châu ÂU II/ Kinh tế: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển CN và NN. CN khá phát triển, đặc biệtlà các nghành truyền thống Các nước phát triển nhất là: Nga, U-rai-na Sản xuất NN được tiến hành theo quy mô lớn. U-rai-na là 1 trong những vựa luau lớn của châu ÂU 4/ Củng cố: 4’ - Trình bày đặc điểm địa hình của khu vực ĐÔNG ÂU kết hợp chỉ bản đồ 5/ Dặn dò:1’ Học bài và chuan bị bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn Tuần 34 Ngày dạy: Tiết 67 Bài 60 LIÊN MINH CHÂU ÂU I/ Mục tiêu bài học: HS can name + Kiến thức: Sự ra đời và mở rộng của EU Các mục tiêu của EU EU không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội với các nước trong khu vực và thế giới Là tổ chức thong mại hàng đầu và là khu vực kinh tế lớn nhất thế giới + Kỹ năng: rèn luyện HS phân tích lược đồ, tranh ảnh II/ Phương tiện dạy học: Lược đồ quá trình mở rộng EU Hình ảnh, tư liệu về EU III/ Hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ:4’ Trình bày đặc điểm nền KT ở ĐÔNG ÂU? Kinh tế khu vực ĐÔNG ÂU có gì khác so với những khu vực khác 3/ Gỉang bài mới: Hoạt động 1 và 2:Sự mở rộng của liên minh châu ÂU Liên minh châu ÂU- moat mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 18 ? Quan sát Ha 60.1 SGK HS rút ra nhận xét về các giai đoạn mở rộng EU GV tổ chức HS làm việc theo nhóm với nội dung: xác định mục tiêu chính trị, xã hội và kinh tế của EU Đại diện nhóm báo cáo kết quả GV chửan xác kiến thức GV mở rộnng: ngày nay EU đã cùng nhau thống nhất sử dụng đồng tiền chung- đó là đồng EURO. Việc sử dụng đồng tiền chung này đã mang lại nhiều lợi ích cho EU như: không còn gò bó vào đồng đô la Mỹ, dễ dàng trao đổi, mua bán giữa các nước. EU được mở rộng từng bước qua nhiều giai đoạn, đến 1995 đã có 15 thành viên và đang có xu hướng tăng thêm I/ Sự mở rộng của EU: EU được mở rộng từng bước qua nhiều giai đoạn, đến 1995 đã có 15 thành viên và đang có xu hướng tăng thêm II/ EU – moat mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới: EU là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới Hoạt động 3: Liên minh châu ÂU- tổ chức thương mại hàng đầu thế giới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 17 ? Quan sát H60.3 SGK rút ra nhận xét về vị trí của EU trong nền ngoại thương quốc tế GV mở rộng: trong những năm qua EU đã đặt quan hệ với các nước ASEAN qua hội nghị ASEAM hàng năm ? Quan sát H60.3 SGK nêu 1 vài nét về hoạt động thương mại của EU EU là tồ chức thương mại hàng đầu thế giới EU không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên toàn cầu EU là tồ chức thương mại hàng đầu thế giới EU không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên toàn cầu 4/ Củng cố: 4’ Tại sao nói EU là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới Làm bài tẩp SGK/T183 5/ Dặn dò:1’ Học bài Chuẩn bị bài thực hành ở nhà 6/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn Tuần 34 Ngày dạy: Tiết 68 Bài 61 THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU I/ Mục tiêu bài học: HS can name + Kiến thức: Vị trí địa lý 1 số quốc gia ở châu ÂU theo cách phân loại khác nhau + Kỹ năng: rèn luyện HS phân tích lược đồ, tranh ảnh, vẽ biểu đồ II/ Phương tiện dạy học: Bản đồ các nước châu ÂU Hình ảnh, tư liệu về châu ÂU III/ Hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói EU là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giớ 3/ Gỉang bài mới: Hoạt động 1: Xác định vị trí moat số quốc gia trên bản đồ HS lên chỉ trên bản đồ Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế HS đã chuan bị trước ở nhà, lên bảng làm lại GV chuan xác kiên thức 4/ Củng cố: Châu ÂU là châu lục có nền kinh tế phát triển và sớm nhất của nhân loại Có hình thức tổ chức kinh tế cao nhất là EU 5/ Dặn dò: Ôn bài từ 33-55 chuận bị thi HKII 6/ Rút kinh nghiệm: Chỉ bản đồ còn sơ sài ÔN TẬP Nội dung ôn tập từ bài 33 đến 55 Xem lại cách phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Phân tích lược đồ công nghiệp, nông nghiệp KIỂM TRA HKII
Tài liệu đính kèm: