Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 4

Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 4

Tiết 13: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN.

I. Mức độ cần đạt:

- Hiểu giá trị tư tửng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát than thân.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức:

- Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân.

-Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn

từ của các bài ca dao than thân.

2. kĩ năng:

- Đọc - hiểu những câu hát than thân.

- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.

III. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án, SGK, TLTK.

 - HS: Soạn bài- sưu tầm những bài ca dao than thân

IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:

*Hoạt động1: Khởi động

1. Tổ chức: 7B:

2. Kiểm tra :

 - Đọc thuộc lòng ca dao về t/y qh đất nước. Phân tích 1 bài mà em thích nhất.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 6/ 9 / 2011 
Ngày giảng :..../ 9 / 2011
Tiết 13: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN.
I. Mức độ cần đạt:
- Hiểu giỏ trị tư tửng, nghệ thuật đặc sắc của những cõu hỏt than thõn.
II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Hiện thực về đời sống của người dõn lao động qua cỏc bài hỏt than thõn.
-Một số biện phỏp nghệ thuật tiờu biểu trong việc xõy dựng hỡnh ảnh và sử dụng ngụn
từ của cỏc bài ca dao than thõn.
2. kĩ năng: 
- Đọc - hiểu những cõu hỏt than thõn. 
- Phõn tớch giỏ trị nội dung và nghệ thuật của những cõu hỏt than thõn trong bài học.
III. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án, SGK, TLTK.
 - HS: Soạn bài- sưu tầm những bài ca dao than thân
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
*Hoạt động1: Khởi động 
1. Tổ chức: 7B: 
2. Kiểm tra :
 - Đọc thuộc lũng ca dao về t/y qh đất nước. Phõn tớch 1 bài mà em thớch nhất. 
3. Giới thiệu bài: 
 Ca dao, dõn ca là tấm gương phản ỏnh đời sống tõm hồn nd. Cú nhiều bài ca dao - dõn ca là tiếng hỏt than thở về cuộc đời, cảnh ngộ cực khổ đắng cay. Những bài này ngoài ý nghĩa than thõn, cũn cú ý nghĩa tố cỏo xó hội phong kiến. Bài học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu một số bài ca dao tiờu biểu của chủ đề này. 
* Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản .
I- Đọc - tìm hiểu chung
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chú thích.
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
II- Phân tích
1. Bài thứ nhất
Những từ ngữ diễn tả không gian hoạt động của con cò? đặc điểm? Tại sao?
ý nghĩa ẩn dụ của bài này là gì?
Bài ca còn có nội dung gì khác?
- Nước non, thác ghềnh, bể đầy, ao cạn
- Lận đận, thân cò, gầy
đ Không gian rộng lớn - nguy hiểm vất vả - đơn độc.
đ Cuộc đời - thân phận của người nông dân
đ tố cáo
Con vật nào được nhắc đến? Cảnh ngộ của chúng có gì giống nhau?
2. Bài số 2
- Tằm, kiến, hạc, cuốc
đ vất vả đ nỗ khổ nhiều bề vì bị áp bức bóc lột.
Từ đó ta hiểu gì về nỗi khổ của người lao động?
Điệp ngữ có tác dụng gì?
đ giọng điệu xót xa ngậm ngùi thương cảm cho số phận.
3. Bài số 3
Bài này nói về thân phận của ai? Nghệ thuật diễn tả có gì đặc sắc?
+ Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Thân em - trái bần trôi đ trôi nổi bơ vơ, lạc lõng.
- Gió dập - sóng dồi đ bão táp cuộc đời.
Nêu những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật của bài ca dao?
Đọc ghi nhớ
III- Tổng kết - luyện tập
1. Sưu tầm một số bài ca dao có hình ảnh con cò.
2. Đọc một số bài ca dao có câu mở đầu “thân em” nhận xét nội dung.
4. Củng cố: - đọc diễn cảm 3 bài ca dao
- Nhắc lại một số nét chính về nội dung và nghệ thuật
5. Hướng dẫn: - soạn bài tiếp
- Phân tích bài ca dao số 1
D. Rút kinh nghiệm. ..
..
Ngày soạn : 6/9/ 2011
Ngày giảng :..../9/ 2011
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM.
I. Mức độ cần đạt:
- Hiểu được giỏ trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những cõu hỏt chõm biếm.
- Biết cỏch đọc diễn cảm và phõn tớch ca dao chõm biếm.
II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Ứng sử của tỏc giả dõn gian trước những thúi hư, tật sấu, những hủ tục lạc hậu.
- Một số biện phỏp nghệ thuật tiờu biểu thường thấy trong cỏc bài ca dao chõm biếm.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu những cõu hỏt chõm biếm.
- Phõn tớch được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của những cõu hỏt chõm biếm
III. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Giáo án, SGK, TLTK.
	 - HS: Vở ghi, SGK, chuẩn bị bài.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
*Hoạt động1: Khởi động 
1. Tổ chức: 7B: 
2. Kiểm tra :
 - Đọc thuộc lũng 3 bài ca dao thuộc chủ đề than thõn. Em xỳc động nhỏt trước bài nào ? Vỡ sao?
 - Năm hs viết ra giấy: Chộp chớnh xỏc 1 bài ca dao? Nờu những đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của bài đú?
3. Giới thiệu bài
 Nd cảm xỳc và ch/đề của ca dao dõn ca rất đa dạng. Ngoài những cõu hỏt yờu thương tỡnh nghĩa, những cõu hỏt than thõn, ca dao, dõn ca cũn cú rất nhiều cõu hỏt chõm biếm. Cựng với truyện cười, vố sinh hoạt, những cõu hỏt chõm biếm đó thể hiện khỏ tập trung những đặc sắc của NT trào lộng dõn gian VN nhằm phơi bày những h/ tượng ngược đời, phờ phỏn những thúi hư tật xấu, những hạng người và h/ tượng đỏng cười trong xó hội 
* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản 
Học sinh đọc
I- Đọc - tìm hiểu chung
II- Phân tích
Ông chú kén vợ là người như thế nào?
Ước mơ điều gì?
Hiểu điều gì về con người này
Cha ông ta muốn nói về vấn đề gì?
1. Bài số 1
+ Thạo nhiều thứ: rượu - chè - ngủ trưa đ nghiện
+ Ước mơ: mưa ngày - đêm dài đ lười lao động 
đ Thói hư - tật xấu
2. Bài số 2
Bài này nói về điều gì? Cách nói?
+ Thày xem tướng:
- Đoán toàn những điều hiển nhiên tất yếu
Chế giễu người nhẹ dạ cả tin
- Nói nước đôi: thế nào cũng đúng
đ ba hoa - khoác lác đ lên án - cường điệu
3. Bài số 3
Bài tả cảnh đám ma như thế nào?
- Đám ma nhộn nhịp đ châm biếm phong tục lạc hậu
ý nghĩa của bài ca dao?
- Đám ma đ đám hội
Bài ca dao tả ai?
Hắn là người như thế nào?
Thái độ?
4. Bài số 4
+ Cai lệ: nón dấu - đeo nhẫn đ khoe khoang - lố bịch
đ Cường điệu - mỉa mai - giễu cợt.
	4. Củng cố: 	- đọc ghi nhớ
- giáo viên tổng kết
5. Hướng dẫn: - Đọc thêm một số bài ca dao có cùng chủ đề
- Soạn bài “Đại từ".
D. Rút kinh nghiệm. ..
..
Ngày soạn : 8 / 9 / 2011 
Ngày giảng :..../ 9 / 2011
Tiết 15: ĐẠI TỪ
I. Mức độ cần đạt:
- Nắm được khỏi niệm đại từ, cỏc loại đại từ.
- Cú ý thức sử dụng đại từ phự hợp với yờu cầu giao tiếp.
II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
-Khỏi niệm đại từ.
- Cỏc loại đại từ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đại từ trong văn bản núi và viết.
- Sử dụng đại từ phự hợp với yờu cầu giao tiếp. 
III. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Giáo án, SGK, TLTK, Bảng phụ.
	 - HS: Vở ghi, SGK, chuẩn bị bài.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
*Hoạt động1: Khởi động 
1. Tổ chức: 7B: 
2. Kiểm tra :
 - Phõn biệt 2 kiểu từ lỏy? Cho vớ dụ?
 - Nghĩa của từ lỏy được tạo ntn? Vớ dụ?
 3. Bài mới. 
 * Hoạt động 2 : Hỡnh thành kiến thức mới
I- Khái niệm
Đọc ví dụ
1. Ví dụ
Từ “đó” chỉ đại từ nào?
Vì sao?
- Nó đ em tôi đ thay thế
- Nó đ con gà - n.t 
Chức vụ ngữ pháp?
Từ “thế”, “ai” giữ vai trò gì?
- Chủ ngữ - định ngữ
- Thế đ bổ ngữ
- ai đ chủ ngữ
đ học sinh đọc ghi nhớ
2. Kết luận
Làm bài tập nhanh: phân tích từ “nó” trong đoạn văn
II- Xác định đại từ dùng để trỏ
1. Ví dụ:
Các đại từ ở mục (a) trỏ gì?
- Trỏ người - sự vật (xưng hô)
Các đại từ ở mục (b) trỏ gì?
- Trỏ số lượng
Các đại từ ở mục (c) trỏ gì?
- Tính chất, sự việc
- Học sinh đọc ghi nhớ
3. Kết luận
Làm bài tập: xét 2 đại từ “tôi” 
Đoạn “Cuộc chia tay... búp bê” 
- Đại từ xưng hô
- Tôi 1: chủ ngữ
- Tôi 2: định ngữ
III- Đại từ dùng để hỏi
1. Ví dụ
VD(a) đại từ dùng hỏi gì?
Mục b đại từ dùng hỏi gì?
Mục c đại từ dùng hỏi gì?
- (a): hỏi về người, sự vật
- (b): hỏi về số lượng
- (c): hoạt động, tính chất
 đ Học sinh đọc ghi nhớ
2. Kết luận
Làm bài tập nhanh: nhận xét đại từ “ai”: ai làm... con cò
- Hỏi về người, sự vật
- Người, vật không xác định được 
đ Đại từ phiếm chỉ
IV- Luyện tập
1. Xếp loại từ trỏ người, vật và hệ thống
1. Bài số 1:
- Tôi, tao, tớ - chúng
- Mày, mi...
- Nó, hắn...
2. Xác định ngôi của đại từ “mình”
- Cậu giúp mình nhé!
- Mình về có nhớ ta chăng
đ Ngôi thứ 1
đ Ngôi thứ 2
2. Bài số 3
Đặt câu với các từ “ai”; sao, bao nhiêu
- Trang hát hay đến nỗi ai cũng khen
- Biết làm sao bây giờ
- Có bao nhiêu mà lớn tiếng thế?
	4. Củng cố: đọc lại ghi nhớ SGK
5. Hướng dẫn: - Làm bài tập 4, 5
- Chuẩn bị bài: tạo lập văn bản.
D. Rút kinh nghiệm. ..
..
Ngày soạn : 8 / 9 / 2011 
Ngày giảng :..../ 9 / 2011
Tiết 16 : LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN.
I. Mức độ cần đạt:
- Củng cố những kiến thức cú liờn quan đến tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với cỏc bước của quỏ trỡnh tạo lập văn bản.
- Biết tạo lập một văn bản tương đối dơn giản, gần gũi với đời sống và cụng việc học tập của học sinh.
II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Văn bản và tạo lập văn bản. 
2. Kĩ năng:
Tiếp tục rốn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.
III. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Giáo án, SGK, TLTK, Bảng phụ.
	 - HS: Vở ghi, SGK, chuẩn bị bài.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
*Hoạt động1: Khởi động 
1. Tổ chức: 7B: 
2. Kiểm tra :
- Hóy nờu cỏc bước của quỏ trỡnh tạo lập vb? Tỏc dụng của mỗi bước?
 3. Bài mới.
* Hoạt động 2:
I- Chuẩn bị ở nhà
1. Tình huống
Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức của đề
- Viết một bức thư - UPU đ hiểu về đất nước.
2. Tìm hiểu đề - dàn ý
a. Tìm hiểu đề
Chọn chủ đề và tìm ý cho chủ đề đó
+ Viết về đất nước mình: - viết thư, 
viết cho ai? để làm gì?
(giới thiệu vẻ đẹp quê hương đất nước gây thiện cảm).
b. Dàn ý:
+ Lý do viết: viết bức thư giới thiệu về quê hương - mời bạn về thăm...
Bối cảnh: gặp nhau trong lần đi du lịch - các cuộc thi
- Hỏi thăm sức khoẻ, tình hình học tập.
Em sẽ viết gì trong phần chính?
Có thể lấy trong ca dao 
Hiểu biết của mình về truyền thống dân tộc 
Theo một trình tự hợp lý.
+ Nội dung: giới thiệu chung về vẻ đẹp đất nước - con người Việt Nam 
- Địa lý
- Lịch sử
- Truyền thống văn hoá
+ Kết:
- Chúc sức khoẻ - mời bạn đến thăm
Giáo viên hướng dẫn - bổ sung giúp học sinh viết hoàn chỉnh.
V- Thực hành
1. Xác định đề, xây dựng dàn bài
2. Viết và đọc
3. Kiểm tra
4. Củng cố:
- Đọc bài tham khảo
- Nhận xét bài viết
5. Hướng dẫn: 	- Hoàn thiện bức thư
- Chuẩn bị bài “Sông núi...về kinh.
D. Rút kinh nghiệm. ..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 7 tuan 4 CKTKN.doc