A/- MỤC TIÊU
- HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng | x + a|.
- HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x+a| = cx + d.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn tập các qui tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày gọn , cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TUẦN 32 Tiết 62 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI A/- MỤC TIÊU - HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng | x + a|. - HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x+a| = cx + d. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Ôn tập các qui tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày gọn , cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’) - Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra - Yêu cầu HS làm bài trên giấy (kiểm 15’) - HS làm bài kiểm ta 15’ trên giấy 1. Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 2x + 5 9) 2. Giải bất phương trình : (hoặc) Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1’) - GV vào bài trực tiếp, ghi tựa bài - HS ghi vào vở tựa bài mới. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Hoạt động 3: Phương trình tích (15’) - Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối? - Tìm |12| = ? ; |-2/3| = ? ; |0| = ? - Như vậy,ta có thể bỏ dấu gttđ tuỳ theo giá trị của bthức trong dấu gttđ là âm hay không âm - Nêu ví dụ 1 - Gọi hai HS thực hiện ở bảng - GV gợi ý hướng dẫn : a) x ³ 3 Þ x – 3 ? Þ ïx - 3ï= ? - Từ đó rút gọn A ? b) x > 0 Þ –2x ? Þ ô–2xô= ? - Từ đó rút gọn B ? - Nêu ?1 trên bảng phụ - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm - Các nhóm hoạt động khoảng 5’ sau đó GV yêu cầu hai đại diện lên bảng trình bày - Nhận xét, sửa sai ở bảng. - Một HS phát biểu - HS khác nhận xét, nhắc lại. |12| = 12 ; |-2/3| = 2/3 ; |0| = 0 - Hai HS lên bảng làm - HS1 : Khi x ³ 3 Þ x – 3 ³ 0 nên ïx - 3ï= x – 3 A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 - HS2 : Khi x > 0 Þ –2x < 0 nên ï–2xï= -(-2x) = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 - Hợp tác làm bài theo nhóm (2nhóm cùng làm 1 bài) : a) Khi x £ 0 Þ –3x ³ 0 nên ô-3xô = -3x Vậy C = -3x +7x – 4 = 4x – 4 b) Khi x < 6 Þ x – 6 < 0 nên ôx – 6ô= -x + 6 Vậy D = 5 - 4x –x + 6 = 11 - 5x 1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối : Ví dụ: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức sau: a)A = |x – 3| + x – 2khi x ³ 3 b) B = 4x + 5 + |-2x| khi x >0 Giải a) Khi x ³ 3 Þ x – 3 ³ 0 nên ïx - 3ï= x – 3 A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 b) Khi x > 0 Þ –2x < 0 nên ï–2xï= -(-2x) = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 ?1 Rút gọn biểu thức: a)C =ï–3xï +7x – 4khi x £ 0 b)D =5– 4x +ïx– 6ïkhi x < 6 - Đvđ: bây giờ ta sẽ dùng kỹ thuật bỏ dấu gttđ để giải một số phương trình chứa dấu gttđ. - Ghi bảng ví dụ 2 - Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp - Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm. - Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm. - Do đó để giải ptrình đã cho ta giải 2 ptrình (GV hướng dẫn giải từng bước như sgk) - Nêu ví dụ 3 - Yêu cầu HS gấp sách thử tự giải bài tập? - Gọi một HS lên bảng - Lưu ý: Kiểm tra nghiệm theo đk rồi mới trả lời - HS ghi ví dụ HS nghe hướng dẫn cách giải và ghi bài. Tham gia giải phương trình theo hướng dẫn cảu GV - Đọc đề bài vd3 - Gấp sách, dựa theo bài mẫu ở vd1 để giải - Một HS giải ở bảng - Nhận xét bài làm ở bảng 2/ Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : Ví dụ 2: Giải phương trình ô3xô= x + 4 Ta có ô3xô= 3x khi 3x ³ 0 hay x ³ 0 ï3xï= - 3x khi 3x < 0 hay x < 0 a) Nếu x ³ 0 , ta có : ï3xï= x + 4 Û 3x = x + 4 Û 2x = 4 Û x = 2 (TMĐK x³0) b) Nếu x < 0 , ta có : ï3xï= x + 4 Û -3x = x + 4 Û -4x = 4 Û x = -1(TMĐK x<0) Vậy tập nghiệm của pt là S = { -1; 2} Hoạt động 4: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (10’) - Treo bảng phụ ghi bài tập ?2 cho HS thực hiện - Cho cả lớp nhận xét - Cho HS tiếp tục làm bài 36 sgk (nếu còn thời gian) - HS làm ?2 vào vở - Hai HS làm ở bảng - Nhận xét bài làm ở bảng - HS tiếp tục làm bài 36 (một HS làm ở bảng ?2 Giải phương trình: ôx + 5ô = 3x + 1 ô–5xô = 2x + 21 Bài tập 36(c) : Giải phương trình ô4xô= 2x + 12 Hoạt động 5: Dặn dò (2’) - Học bài: nắm vững cách bỏ dấu gttđ, giải ptrình có chứa dấu gttđ - Làm các bài tập 35(a,b) , 36(a,b) , 37(a,c) - Ôn tập kiến thức chương (trang 52). Tiết 63 ÔN TẬP CHƯƠNG IV A/- MỤC TIÊU Hệ thống hoá kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn , cách giải bất phương trình , biểu diển tập nghiệm trên trục số. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Ôn tập các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn – Bảng phụ nhóm, bút dạ. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra . Gọi HS lên bảng - Kiểm tra vở bài tập vài HS - Cho HS nhận xét câu trả lời - Đánh giá cho điểm - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài - HS1 : a) Thay x = -2 vào bpt ta được : 3.(-2) + 2 > - 5 ó -4 > -5 (luôn đúng ) Vậy x = -2 là nghiệm của bpt b) Thay x = -2 vào bpt ta được 10 – 2(-2) < 2 ó 14 < 2 (vô lý) Vậy x = -2 không là nghiệm của bpt - HS khác nhận xét 1/ Kiểm tra -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau : a) 3x + 2 > -5 b) 10 – 2x < 2 2/ Giải các bất phương trình và biểu diển tập nghiệm trên trục số : a) x – 1 < 3 b) x + 2 > 1 Hoạt động 2: Lý thuyết (15’) - Sau khi học hết chương IV các em có thể khái quát nội dụng của chương ? - Treo bảng phụ ghi câu hỏi ôn chương - Cho HS trả lời - Cả lớp theo dõi - Cho HS khác nhận xét - HS khái quát nội dung chương 1/ HS tự cho ví dụ 2/ Bpt bậc nhất một ẩn có dạng ax + b 0; ax+b 0 ax +b0) Ví dụ : 2x – 4 > 0 3/ x = 3 là nghiệm của bpt trên 4/ Phát biểu qui tắc chuyển vế trang 44 SGK Tính chất này liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 5/ Phát biểu qui tắc nhân với một số trang 44 SGK Tính chất này liên hệ giữa thứ tự và phép phép nhân - HS khác nhận xét 1/ Cho ví dụ về bất đẳng thức theo từng loại có chứa dấu <; 2/ Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ 3/ Hãy chỉ ra một nghiệm của bpt trong ví dụ của câu 2 4/ Phát biểu qui tắc chuyển vế để biến đổi bpt. Qui tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số 5/ Phát biểu qui tắc nhân để biến đổi bpt. Qui tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số Hoạt động 3: Bài tập (20’) Bài 39 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét Bài 41 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét Bài 43 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét Bài 45 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét - HS lên bảng làm bài d) Thay x = -2 vào bpt ta được : (luôn đúng) Vậy x = -2 là nghiệm của bpt e) Thay x = -2 vào bpt ta được : (vô lí) Vậy x = -2 không là nghiệm của bpt - HS khác nhận xét - HS lên bảng làm bài a) Vậy S = {x/ x > -18} c) Vậy S = {x/ x > 2} - HS khác nhận xét - HS lên bảng làm bài a) 5 – 2x > 0 ó -2x > -5 óx < 5/2 Vậy S = {x/ x < 5/2} b) x + 3 < 4x – 5 ó x – 4x < -5 – 3 ó -3x 8/3 Vậy S = {x/ x < 8/3} - HS khác nhận xét - HS lên bảng làm bài a) (1) Ta có : khi ó x0 khi ó x<0 Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau : * 3x = x + 8 khi x0 ó 3x – x = 8 ó 2x = 8 ó x = 4 (nhận) * -3x = x + 8 khi x< 0 ó -3x – x = 8 ó -4x = 8 ó x = -2 (nhận) Vậy S = {-2; 4} c) Ta có: khi khi Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau: * x – 5 = 3x khi x5 ó x –3x = 5 ó -2x = 5 ó x = -5/2 (loại) * -(x – 5) = 3x khi x< 5 ó -x + 5 = 3x ó -x – 3x = -5 ó -4x = -5 ó x = 5/4 (nhận) Vậy S = {5/4} - HS khác nhận xét Bài 39 trang 53 SGK Kiểm tra -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau : d) < 3 e) > 2 Bài 41 trang 53 SGK Giải các bất phương trình : a) c) Bài 43 trang 53 SGK Tìm x sao cho : a) Giá trị của biểu thức 5 – 2x là số dương b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x – 5 Bài 45 trang 53 SGK Giải các phương trình sau : a) c) Hoạt động 3: Dặn dò (2’) - Ôn các bài đã giải làm các bài tập còn lai - Tiết sau kiểm tra chương 4 Ký Duyệt Tổ duyệt Ban giám hiệu duyệt Ngày 09 tháng 04 năm 2011 Leâ Ñöùc Maäu Ngày . tháng . năm 2011
Tài liệu đính kèm: