Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

- H được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

- H biết vận dụng cách giải bài toán bằng cách lập phương trình vào dạng toán tìm số (Số tự nhiên, tìm phân số )

- H được rèn kĩ năng phân tích bài toán để lập được phương trình bài toán

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác qua tính toán

II. Chuẩn bị:

GV: Phấn màu,

HS:

III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề

IV. Tiến trình bài dạy:

1. ÔĐTC: (1’)Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của H

 2. Kiểm tra bài cũ: (8’)

 ?H1(KH): Chữa Bài 41 (SGK – 31):

Gọi chữ số hàng chục là x (x < 5,="" x="" nguyên="">

Thì chữ số hàng đơn vị là 2 x

Ta có số được ghi là+ 10 x + 2 x

Nếu viết thêm chữ số 1 xen vào giữa 2 chữ số đó ta được số mới là 100 x + 10 + 2 x

Theo bài ra: Số mới lớn hơn số ban đầu là 370. Nên ta có phương trình: 100 x + 10 + 2 x = 10 x + 2 x + 370

  102 x – 12 x = 370 – 10

  90 x = 360

  x = 4 (Thoả mãn điều kiện)

Vậy chữ số hàng chục của số đó là 4 => chữ số hàng đơn vị là 4 . 2 = 8

Vậy số cần tìm là 48

?H (dưới lớp): nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (G ghi góc bảng)

+ G (Cùng H cả lớp): Nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chữa hoàn chỉnh bài 41 (SGK). Cho điểm H1

 3. Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 30 / 2 / 09
NG: 2 / 3 / 09
TUẦN 25
TIẾT 53
LUYỆN TẬP (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- H được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
- H biết vận dụng cách giải bài toán bằng cách lập phương trình vào dạng toán tìm số (Số tự nhiên, tìm phân số)
- H được rèn kĩ năng phân tích bài toán để lập được phương trình bài toán
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác qua tính toán
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu,
HS: 
III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ÔĐTC: (1’)Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của H
	2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
 ?H1(KH): Chữa Bài 41 (SGK – 31): 
Gọi chữ số hàng chục là x (x < 5, x nguyên dương)
Thì chữ số hàng đơn vị là 2 x
Ta có số được ghi là+ 10 x + 2 x 
Nếu viết thêm chữ số 1 xen vào giữa 2 chữ số đó ta được số mới là 100 x + 10 + 2 x
Theo bài ra: Số mới lớn hơn số ban đầu là 370. Nên ta có phương trình: 100 x + 10 + 2 x = 10 x + 2 x + 370
 ó 102 x – 12 x = 370 – 10 
 ó 90 x = 360
 ó x = 4 (Thoả mãn điều kiện)
Vậy chữ số hàng chục của số đó là 4 => chữ số hàng đơn vị là 4 . 2 = 8
Vậy số cần tìm là 48
?H (dưới lớp): nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (G ghi góc bảng)
+ G (Cùng H cả lớp): Nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chữa hoàn chỉnh bài 41 (SGK). Cho điểm H1
	3. Bài mới:
Hoạt động của G & H
Ghi bảng
Điều chỉnh
+
?
?
?
H
?
H
?
?
H
?
G
H
G
G
+
?
?
?
H
G
?
G
H
G
G
?
?
H
H
G
Hoạt động 1(10’)
Tổ chức cho H làm bài 42 (SGK)
Đọc đầu bài (2 H đọc to đầu bài)
Tóm tắt đầu bài (H đứng tại chỗ trình bày)
Xác định dạng bài tập 
Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Dạng toán tìm số
Ở bài tập này có chọn ẩn là chữ số hàng chục hoặc chữ số hàng đơn vị không? Vì sao
Không. Vì giữa chữ số hàng chục & chữ số hàng đơn vị không có mối liên hệ nào
Vậy cần chọn ẩn như thế nào? điều kiện của ẩn là gì? Tại sao
Giá trị của số mới được biểu thị qua x như thế nào
2000 + 10 x + 2
Lập phương trình (=> PT: 2000 + 10 x + 2 = 2002)
Hãy lên bảng giải phương trình & trả lời kết quả bài toán
1 H lên bảng trình bày tiếp – H cả lớp độc lập làm bài

Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Chốt lại kết quả đúng
Hoạt động 2(20’)
Hướng dẫn h làm bài 43 (SGK – 31)
Đọc đầu bài (2 H đọc đầu bài)
Tóm tắt nội dung bài toán (H đứng tại chỗ trình bày)
Để xác định được phân số a/b ta phải xác định được điều gì
Tìm được tử số & mẫu số của phân số đó
Hướng dẫn H lập bảng số liệu
Dựa vào bảng số liệu hãy lập phương trình
Hãy gải bài toán trên
1 H lên bảng giải – H cả lớp độc lập làm vở
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung
Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng
Có cách khác để giải bài toán trên không
Hãy trình bày cách giải khác
1 H đứng tại chỗ lập bảng cách giải khác & lập phương trình
1 H đứng tại chỗ dựa vào bảng trình bày cách giải 
Yêu cầu H về nhà giải lại bài toán theo cách 2
1. Bài 42 (SGK – 31):
Số ban đầu: 
Số mới: 
=> 
Giải
Gọi số cần tìm là x (Đ K: x N, x > 9)
Khi viết thêm số 2 vào bên trái & bên phải số x thì giá trị của số mới là: 2000 + 10x + 2
Theo bài ra: Số mới gấp 153 lần số ban đầu nên ta có phương trình: 
2000 + 10x + 2 = 153x
ó 10x – 153x = - 2002
ó - 143x = - 2002
ó x = 14 (Thoả mãn Đ K)
Vậy số cần tìm ban đầu là 14
2. Bài 43 (SGK – 31):
Tìm (a, b N). Biết a – b = 4 & 
Tử số
Mẫu số
Phân số đã cho
x
x – 4
Phân số mới
x
=> PT: 
Giải
Gọi tử số của phân số đã cho là x (x N, x < 10)
Thì mẫu số của phân số đó là: x – 4
Giữ nguyên tử số & viết thêm vào bên phải của mẫu số 1 chữ số đúng bằng tử số nên ta có phân số mới là: 
Theo bài ra: Phân số mới bằng phân số 1/5 nên ta có phương trình: 
ó 5x = 10x – 40 + x
ó 5x – 11x = - 40
ó - 6x = - 40
ó x = 20/3 (Không thoả mãn Đ K)
Vậy không có phân số nào có các tính chất đã cho
Cách khác:
Tử số
Mẫu số
Phân số đã cho
x + 4
x 
Phân số mới
x + 4
PT: 
 	4. Củng cố: (2’)
? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
? Nhắc lại các dạng bài toán đã chữa? Các loại số liệu trong từng dạng đó (Toán chuyển động, toán tìm số; Các loại số liệu: S, v, t,)
	5. HDVN : (4’)
- Về học bài nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Xem lại các dạng bài tập đã chữa 
- BTVN: 47 => 49 (SGK – 32)
- Ôn tập kiến thức chương III & làm đáp án ôn tập chương III theo các câu hỏi trong SGK – 32 + 33
V. RKN & bổ sung GA:
NS: 1 / 3 / 09
NG: 3 / 3 / 09
TUẦN 25
TIẾT 54
 ÔN TẬP CHƯƠNG III (VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH CASIO) (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- H được ôn tập lại các kiến thức ở chương III (Chủ yếu về phương trình 1 ẩn)
- H được củng cố & nâng cao các kĩ năng giải phương trình 1 ẩn (Phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức)
- H được rèn kĩ năng giải phương trình
- Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho h
II. Chuẩn bị:
GV: BP1: Giải các phương trình sau: a, 3x + 5 = 0; b, -6x – 10 = 0; c, (3x + 5)(x + 2) = 0
HS: 
III. Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ÔĐTC: (1’)Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của H
	2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra tronmg tiết ôn tập)
	3. Bài mới:
Hoạt động của G & H
Ghi bảng
Điều chỉnh
+
H
H
H
?
H
?
?
H
?
H
?
H
?
?
?
H
?
H
?
?
?
H
+
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
H
H
G
+
?
?
?
?
H
?
H
?
H
?
?
G
G
H
G
+
?
H
?
H
?
H
?
H
+
?
G
H
G
Hoạt động 1(10’)
Treo BP1 yêu cầu 3 H lên bảng trình bày
a. ó 3x = - 5 ó x = -5/3 Vậy S1 = { -5 / 3}
b. ó -6x = 10 ó x = -10 / 6 = - 5 / 3. Vậy S2 = { -5 / 3}
c. ó Vậy S3 = { -5 / 3 ; -2}
Nhận xét gì về tập nghiệm của 2 phương trình (a) & (b) => Chỉ rõ quan hệ của 2 phương trình (a) & (b)
Hai tập nghiệm bằng nhau => 2 phương trình tương đương
Vậy em hiểu thế nào là 2 phương trình tương đương
Hai phương trình (a) & (c) có tương đương không? Vì sao
Không tương đương vì S1 khác S3 
Nhận xét quan hệ 2 vế của phương trình © so với 2 vế của phương trình (a)
2 vế của phương trình (a) được nhân với cùng 1 biểu thức chứa ẩn (x + 2)
Qua đó: Nếu nhân 2 vế của 1 phương trình với 1 biểu thức chứa ẩn thì ta có kết luận gì 
Được phương trình mới chưa chắc tương đương với phương trình đã cho
Phương trình (a) thuộc dạng phương trình nào? Dạng tổng quát (Phương trình bậc nhất 1 ẩn: ax + b = 0)
Bổ sung điều kiện gì của a (a 0)
Phương trình bậc nhất 3x + 5 = 0 có bao nhiêu nghiệm
1 nghiệm
Lấy VD về phương trình bậc nhất có 2 nghiệm, vô số nghiệm, vô nghiệm
Không lấy được VD về phương trình bậc nhất có 2 nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm
Vậy có kết luận gì về số nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn (Luôn có 1 nghiệm duy nhất) 
Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì
Tìm Đ K X Đ & trước khi kết luận nghiệm cần đối chiếu kết quả tìm được với Đ K X Đ
Hoạt động 2(30’)
Tổ chức cho H làm bài 50 (SGK – 33)
Nhận xét dạng các phương trình ở bài 50
Phương trình đưa về bậc nhất
Để giải phương trình đưa về bậc nhất ta làm như thế nào
B1: Quy đồng, khử mẫu
B2: Giải phương trình tìm được
Phương trình phần a có cần quy đồng, khử mẫu không? Để giải phương trình 50/a cần làm những công việc gì
Phá ngoặc, thu gọn, chuyển vế, tìm x
Nêu các bước để giải phương trình bài 50/b
Cần quy đồng, khử mẫu
Muốn quy đồng, khử mẫu ta phải xác định được gì
+ MTC
+ NTP của các mẫu
+ Nhân xả tử & mẫu với nhân tử phụ tương ứng
2 H lên bảng trình bày, mỗi H 1 phép tính
H cả lớp độc lập làm vở
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung, chữa hoàn chỉnh bài 50
Tổ chức cho H làm bài 51 (SGK) – 2 H đọc đầu bài
Nhận xét dạng các phương trình bài 51 (Phương trình tích)
Dạng tổng quát của phương trình tích là gì (A(x) . B(x) = 0)
Muốn đưa các phương trình trên về dạng phương trình tích cần biến đổi như thế nào (Đưa vế trái về dạng tích, vế phải = 0)
Làm thế nào để đưa vế phải bằng 0
Chuyển toàn bộ các hạng tử ở vế phải về vế trái
Làm thế nào để đưa vế trái về dạng tích
Phân tích vế trái thành nhân tử
Có những phương pháp nào để phân tích vế trái thành nhân tử? Lựa chọn phương pháp nào để áp dụng cho vế trái
Dùng phương pháp đặt nhân tử chung
Hãy xác định mẫu thức chung => Phân tích vế trái thành nhân tử (H đứng tại chỗ nêu – G ghi theo phát biểu của H)
Việc giải phương trình tích trên đưa về giải những phương trình nào (2x + 1 = 0 & 6 – 2x = 0)
Lên bảng giải tiếp & kết luận nghiệm của phương trình đã cho
Tương tự: Lên bảng giải phần b
1 H lên bảng giải – H cả lớp làm nháp
Cùng H cả lớp nhận xét, bổ sung, chữa hoàn chỉnh bài 51
Tổ chức cho H làm bài 52 (SGK)
Nhận xét dạng các phương trình bài 52 
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta thực hiện theo những bước nào? Phải chú ý điều gì
Tìm Đ K X Đ của ẩn, trước khi kết luận nghiệm phải đối chiếu kết quả tìm được với Đ K X Đ
Tìm Đ K X Đ của ẩn bằng cách nào 
Tìm các gía trị của ẩn để các mẫu khác 0
Bước tiếp theo ta phải làm gì 
Quy đồng khử mẫu & giải phương trình
H đứng tại chỗ trình bày cho G ghi bảng
Kiểm tra điều kiện & kết luận nghiệm
Tương tự hãy lên bảng trình bày phần b
1 H lên bảng trình bày – H cả lớp làm nháp
Cùng H cả lớp nhận xét, bổ sung. Chữa hoàn chỉnh /b
A. Lí thuyết:
1. Định nghĩa 2 phương trình tương đương:
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình:
3. Phương trình bậc nhất 1 ẩn:
ax + b = 0 (a, b là hằng, a 0)
=> x = -b / a
4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu:
B. Bài tập:
1. Bài 50 (SGK – 33): Giải phương trình (10’)
a. 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x - 300
ó 3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300
ó - 100x + 8x2 – 8x2 – x = - 300 – 3
ó - 101x = - 303
ó x = - 303 : (- 101) = 3
Vậy nghiệm của phương trình là S = {3}
b. 
ó 
 8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1)
 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15
 - 30x + 30x = 125 – 4
 0x = 121
=> Phương trình đã cho vô nghiệm. S = 
2. Bài 51 (SGK – 33): Giải phương trình tích (10’)
a. (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
 (2x + 1)(3x – 2) – (5x – 8)(2x + 1) = 0
 (2x + 1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0
 (2x + 1)(- 2x + 6) = 0
Vậy phương trình có nghiệm S = {-1/2; 3}
b. 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
 4x2 – 1 – (2x + 1)(3x – 5) = 0
 (2x + 1)(2x – 1) – (2x + 1)(3x – 5) = 0
 (2x + 1)(2x – 1 – 3x + 5) = 0
 (2x + 1)(- x + 4) = 0
Vậy phương trình có nghiệm S = {-1/2; 4}
3. Bài 52 (SGK – 33): Giải phương trình (10’)
a. 
(ĐK X Đ: x 3/2; x 0)
=> x – 3 = 10x - 15
 - 9x = - 12 
 x = 4/3 (Thoả mãn Đ K X Đ)
Vậy nghiệm phương trình là S = {4/3}
b. (ĐKXĐ:x2;x 0)
=> x2 + 2x – x + 2 = 2 
 x2 + x = 0
(Loại) 
 x(x + 1) = 0
(TM ĐKXĐ)
Vậy nghiệm phương trình là S = {-1}
 	4. Củng cố: (2’)
? Nêu các dạng bài tập đã chữa
? Nêu các bước giải phương trình đưa về bậc nhất, phương tình tích & phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
	5. HDVN : (2’)
- Về học bài, thuộc các quy tắc, các bước giải phương trình
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- BTVN: 50 / c, d; 51 / c, d; 52 / c, d; 53 (SGK – 33, 34)
- Hướng dãn bài 53 (SGK) Cộng 1 vào mỗi phân thức => Quy đồng từng nhóm => đưa về phương trình tích => tìm x
V. RKN & bổ sung GA:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tuan_25_nam_hoc_2009_2010.doc