Giáo án Đại số khối 8 tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giáo án Đại số khối 8 tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

I/ MỤC TIÊU:

 Qua bài này HS cần nắm:

 -Biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 -Áp dụng từng quy tắc biến đổi phương trình để giải các bpt đơn giản.

 -Giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

 -biết cách giải một số bpt đưa về dạng bpt bậc nhát một ẩn.

II/ CHUẨN BỊ.

 -GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu.

 -HS: Dụng cụ học tập.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 8 tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 30 ND: .............................
TIẾT : 63 NS: ..............................
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I/ MỤC TIÊU:
 Qua bài này HS cần nắm:
 	-Biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
	-Áp dụng từng quy tắc biến đổi phương trình để giải các bpt đơn giản.
	-Giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 
	-biết cách giải một số bpt đưa về dạng bpt bậc nhát một ẩn.
II/ CHUẨN BỊ.
	-GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu.
	-HS: Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
THỜI GIAN
*HOẠT ĐỘNG GV-HS
GHI BẢNG
10
PHÚT
10
PHÚT
15
PHÚT
08
PHÚT
03
PHÚT
*HOẠT ĐỘNG 1.
 (kiểm tra)
Viết và biểu diễn tập nhiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:
 a.x < 4
 b.x 
*HOẠT ĐỘNG 2.
 (Định nghĩa)
-GV: Cho HS nêu định nghĩa trong sgk .
-HS: Nêu định nghĩa.
-GV: Cho HS đọc ?1 và cho biết trong các phương trìh sau đây phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
*HOẠT ĐỘNG 3.
 (Hai quy tắc biến đổi phương trình)
-GV: Để giải phương trình ta thực hiện hai quy tắc biến đổi nào?
Hãy nêu lại quy tắc đó.
Để giải bắt phương trình ta cũng có hai quy tắc.
 +Quy tắc chuyển vế
 +Quy tắc nhân với một số.
-GV: Giới thiệu như sgk.Cho HS so sánh với quy tắc chuyển vế trong phương trình.
-GV:Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với một số.
-HS: Trả lời.
-GV: Quy tắc trên gọi là quy tắc nhân để biến đỏi tương đương bất phương trình.
-HS: Đọc quy tắc trong sgk tr 44.
 GV Giải thích sự tương đương của hai bất phương trình.
*HOẠT ĐỘNG 4.
(Giải bpt bậc nhát một ẩn)
-GV: Cho HS giải bất phương trình :2x - 3 < 0 và biểu diễn nghiệm trên trục số.
-GV: Lưu ý HS:Đã xử dụng hai quy tắc biến đổi phương trình.
-GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?5 
-GV: Yêu cầu HS đọc “Chú ý” tr 46 sGK về việc trình bày gọn bài toán bất phương trình .
*HOẠT ĐỘNG 3
Giải bpt: 3x + 5 < 5x + 7
-GV: Nếu ta chuyễn tất cả các hạng tử ở vế phải sang vế trái rồi thu gọn ta được bpt bậc nhất một ẩn:
-2x-2 < 0
-HS: Tự trình bày bài giải lên bảng.
*HỌC Ở NHÀ.
-Học bài
-Làm bài tập 19 sgk
S = 
 / / / )////////////// 
 0 4 
 ////////·///////////[ 
 0 4 
I/ Địmh nghĩa.
 (sgk)
Ví dụ:.
2x + 3 > 0; -5x - 2 < 0.....
Giải ?1.
Phương trình bậc nhất một ẩn.
a/ 2x - 3 < 0
b/ 5x - 15 
II/ Hai quy tắc biến đổi phương trình.
 1.Quy tắc chuyển vế.
 (sgk)
Ví dụ:Giải bất phương trình:
 a/x - 5 < 18
Vậy tập nghiệm: 
 b/-2x > -3x-5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình:
 2/Quy tắc nhân với một số.
 (sgk)
Ví dụ: Giải bất phương trình;
2x < 24
Vậy: tập nghiệm của bất phương trình:
Biểu diễm nghiệm trên trục số:
 ////////·/////////(
 0 12
-3x < 27
I/Giải bất phương trình bậc nhát một ẩn.
 a) 2x- 3 < 0
	2x < 3
	2x:2 < 3:2
x <1,5
Tập nghiệm của bất phương trình: 
 / )///////////////////////
 0 1,5
b)-4x - 8 < 0
II/Giải bất phương trình đưa về dạng ax + b > 0;ax + b < 0;ax + b 0;ax + b 0.
Ví dụ:Giải bất phương trình.
 3x + 5 < 5x + 7
3x - 5x - 7 + 5 < 0
-2x - 2 < 0
-2x -1
Tập nghiệm của bất phương trình 
	Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 61+62.doc