A/- MỤC TIÊU
- Học sinh được củng cố quy tắc trừ các phân thức đại số, cách viết phân thức đối của một phân thức, quy tắc đổi dấu.
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc trừ các phân thức đại số vào giải bài tập
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Quy tắc: trừ các phân thức, quy tắc đổi dấu. Máy tính bỏ túi.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đế, đàm thoại, Hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TUẦN 18 Tiết 35 LUYỆN TẬP (Bài 6) A/- MỤC TIÊU - Học sinh được củng cố quy tắc trừ các phân thức đại số, cách viết phân thức đối của một phân thức, quy tắc đổi dấu. - Có kĩ năng vận dụng quy tắc trừ các phân thức đại số vào giải bài tập B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Quy tắc: trừ các phân thức, quy tắc đổi dấu. Máy tính bỏ túi. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đế, đàm thoại, Hoạt động nhóm D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) HS1: HS2: Hoạt động 2: Luyện tập (35’) Bài 33 (SGK-Tr 50) -Treo bảng phụ nội dung -Hãy nhắc lại quy tắc trừ các phân thức đại số. -Phân thức đối của là phân thức nào? -Với mẫu của phân thức ta cần làm gì? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán. Bài 34 (SGK-Tr 50) -Treo bảng phụ nội dung -Đề bài yêu cầu gì? -Hãy nêu lại quy tắc đổi dấu. -Câu a) cần phải đổi dấu phân thức nào? -Câu b) cần phải đổi dấu phân thức nào? -Tiếp tục áp dụng quy tắc nào để thực hiện. -Hãy hoàn thành lời giải bài toán. Bài 35a (SGK-Tr 50) -Treo bảng phụ nội dung -Với bài tập này ta cần áp dụng quy tắc đổi dấu cho phân thức nào? -Tiếp theo cần phải làm gì? -Vậy MTC của các phân thức bằng bao nhiêu? -Nếu phân thức tìm được chưa tối giản thì ta phải làm gì? -Thảo luận nhóm để giải bài toán. -Đọc yêu cầu bài toán -Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của : . -Phân thức đối của là phân thức -Với mẫu của phân thức ta cần phải phân tích thành nhân tử. -Thực hiện trên bảng -Đọc yêu cầu bài toán -Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện các phép tính -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: . -Câu a) cần phải đổi dấu phân thức -Câu b) cần phải đổi dấu phân thức -Tiếp tục áp dụng quy tắc trừ hai phân thức để thực hiện: Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của : . -Thực hiện trên bảng -Đọc yêu cầu bài toán -Với bài tập này ta cần áp dụng quy tắc đổi dấu cho phân thức và được -Tiếp theo cần phải phân tích x2 – 9 thành nhân tử. -Vậy MTC của các phân thức bằng (x + 3)(x – 3) -Nếu phân thức tìm được chưa tối giản thì ta phải rút gọn. -Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng. Bài 33 (SGK-Tr 50) Bài 34 (SGK-Tr 50) Bài 35a (SGK-Tr 50) Hoạt động 3: Dặn dị (2’) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Giải tương tự với bài tập 35b trang 50 SGK. -Ôn tập tính chất cơ bản của phân số và phép nhân các phân số. -Xem trước bài 7: “Phép nhân các phân thức đại số”. Tiết 36 PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỚ A/- MỤC TIÊU - Học sinh nắm vững quy tắc nhân hai phân thức, nắm được các tính chất của phép nhân phân thức đại số. - Có kĩ năng vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức vào giải các bài toán cụ thể. B/- CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi quy tắc nhân hai phân thức; các bài tập ?, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số và phép nhân các phân số, máy tính bỏ túi. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đế, đàm thoại, Hoạt động nhóm D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Làm các phép tính sau: a) b) Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc (8’) -Hãy nêu lại quy tắc nhân hai phân số dưới dạng công thức ? -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Tương tự như phép nhân hai phân số do đó -Nếu phân tích thì x2 – 25 = ? -Tiếp tục rút gọn phân thức vừa tìm được thì ta được phân thức là tích của hai phân thức ban đầu. -Qua bài toán trên để nhân một phân thức với một phân thức ta làm như thế nào? -Treo bảng phụ nội dung quy tắc và chốt lại. -Treo bảng phụ phân tích ví dụ SGK. -Quy tắc nhân hai phân số -Đọc yêu cầu bài toán ?1 x2 – 25 = (x+5)(x-5) -Lắng nghe và thực hiện hoàn thành lời giải bài toán. -Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau. -Lắng nghe và ghi bài. -Lắng nghe và quan sát. ?1 Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau : . Ví dụ: (SGK) Hoạt động 3: Vận dụng (10’) -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu gì ? -Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu gì ? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán theo gợi ý. -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Trước tiên ta áp dụng quy tắc đổi dấu và áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn tích của hai phân thức vừa tìm được. -Vậy ta cần áp dụng phương pháp nào để phân tích ? -Nếu áp dụng quy tắc đổi dấu thì 1 - x = - ( ? ) -Hãy hoàn thành lời giải bài toán theo gợi ý. -Đọc yêu cầu bài toán ?2 -Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu ‘‘ + ’’ -Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu ‘‘ - ’’ -Thực hiện trên bảng. -Đọc yêu cầu bài toán ?3 -Ta cần áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích. Nếu áp dụng quy tắc đổi dấu thì 1 - x = - (x - 1) -Thực hiện trên bảng. ?2 ?3 Hoạt động 4: Tính chất (10’) -Phép nhân các phân thức có những tính chất gì? -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Để tính nhanh được phép nhân các phân thức này ta áp dụng các tính chất nào để thực hiện? -Ta đưa thừa số thứ nhất với thứ ba vào một nhóm rồi vận dụng quy tắc. -Hãy thảo luận nhóm để giải. -Phép nhân các phân thức có các tính chất: giao hoán, kết hợp, phân phối đối với phép cộng. -Đọc yêu cầu bài toán ?4 -Để tính nhanh được phép nhân các phân thức này ta áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp. -Lắng nghe -Thảo luận nhóm và thực hiện. Chú ý: Phép nhân các phân thức có các tính chất sau: a) Giao hoán: b) Kết hợp : c) Phân phối đối với phép cộng : ?4 Hoạt động 5: Củng cớ (10’) Bài tập 38 a, b (SGK-Tr 52) -Gọi hai học sinh thực hiện. -Đọc yêu cầu bài toán. -Thực hiện trên bảng theo quy tắc đã học. Bài tập 38 a, b (SGK-Tr 52) Hoạt động 6: Dặn dị (2’) -Quy tắc nhân các phân thức. Vận dụng giải bài tập 39, 40 trang 52, 53 SGK. -Xem trước bài 8: “Phép chia các phân thức đại số” (đọc kĩ quy tắc trong bài). Tiết 37 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I A/- MỤC TIÊU - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ toµn diƯn cđa häc sinh qua bµi lµm tỉng hỵp ph©n m«n: §¹i sè - §¸nh gi¸ kÜ n¨ng gi¶i to¸n, tr×nh bµy diƠn ®¹t mét bµi to¸n. - Häc sinh ®ỵc cđng cè kiÕn thøc, rÌn c¸ch lµm bµi kiĨm tra tỉng hỵp. - Häc sinh tù sưa ch÷a sai sãt trong bµi. B/- CHUẨN BỊ GV: chÊm bµi, ®¸nh gi¸ u nhỵc ®iĨm cđa häc sinh. HS: xem l¹i bµi kiĨm tra, tr×nh bµy l¹i bµi KT vµo vë bµi tËp C/- ĐÁP ÁN Bài 1 (3 điểm): 1. C 2. D 3. C 4. D 5. C 6. D Bài 2 (2 điểm): Thực hiện phép tính: a). b). Bài 3 (1 điểm): Bài 4 (1 điểm): D/- NHẬN XÉT §a sè c¸c em lµm tèt, ®ĩng, tr×nh bµy râ rµng, s¹ch ®Đp. Tuy nhiªn vÉn cßn mét sè em m¾c ph¶i nh÷ng sai sãt sau: - C¸c em cha n¾m ®ỵc kiÕn thøc cđa bµi nªn ë phÇn tr¾c nghiƯm c¸c em chän mét c¸ch tuú tiƯn. - ë bµi 1 cđa phÇn tù luËn mét sè em kh«ng biÕt vËn dơng tÝnh chÊt iao ho¸n, kÕt hỵp ®Ĩ thùc hiƯn. E/- CỦNG CỚ – DẶN DÒ - Häc sinh ch÷a c¸c lçi, sưa chç sai vµo vë bµi tËp - Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i phÇn «n tËp. Ký Duyệt Tổ duyệt Ban giám hiệu duyệt Ngày 18 tháng 12 năm 2010 Lê Đức Mậu Ngày . tháng . năm 2010
Tài liệu đính kèm: