Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 60 đến 70

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 60 đến 70

I) MỤC TIÊU :

 – Củng cố kiến thức lí thuyế về công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng

 – Biết vận dụng công thức vào việc tính toán

 – Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

 GV : Giáo án, bảng phụ vẽ hình 112, 113, 114, 115, bài tập 31

 HS : Giải bài tập ra về nhà ở tiết trước, thước thẳng , máy tính bỏ túi

III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1) Bài cũ: Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?

Làm bài tập 31 trang 115

Bài31 (trang 115 sgk)

doc 20 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 60 đến 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn . . . . . . . . 
 Tiết 60 diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng	 
I) Mục tiêu : 
Nắm được cách tính diện tích xung quanh của lang trụ đứng 
Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể 
Củng cố các khái niện đã học ở tiết trước 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án, mô hình hình 100, thước thẳng có chia khoảng 
 HS : Thước thẳng có chia khoảng, Ôn tập công thức tính chu vi và diện tích các hình 
III) Tiến trình dạy học : 
1) Bài cũ: 
 - Thế nào là hình lăng trụ đứng ?
 - Trong hình lăng trụ đứng các mặt bên có tính chất gì ? Các cạnh bên có tính chất gì ?
 - Hai mặt phẳng chứa hai đáy của lăng trụ đứng thì thế nào với nhau ?
2) Bài mới:
GV
HS
Các em thực hiện ?
Quan sát hình khai triển của một lăng trụ đứng tam giác(hình 100)
– Độ dài các cạnh của hai đáy là bao nhiêu ?
– Diện tích của mỗi hình chữ nhật là bao nhiêu ? 
– Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là bao nhiêu ? 
Vậy muốn tìm diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ta làm sao ?
Muốn tìm diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng ta làm sao ?
GV cho HS làm ví dụ như sgk
Muốn tính diện toàn phần ta cần tính gì?
 (Tính )
Muố tính ta cần tính gì?
 (Chu vi đáy)
Muốn tính chu vi đáy ta cần tính gì?
 (Cạnh BC)
GV cho HS giải
1) Công thức tính diện tích 
 xung quanh 
* Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao 
(p là nữa chu vi đày, h là chiều cao)
* Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy
2) Ví dụ :
Acm
B
C
A’
B’
C’
3cmm
4cmm
9cmm
Tìm diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông theo các kích thước ở hình 101
áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABC ta có điều gì?
Diện tích xung quanh được tính ntn?
Diện tích 2 đáy được tính ntn?
Diện tích toàn phần là bao nhiêu?
Cũng cố:
GV cho HS làm bài tập 23(b) 24 sgk tại lớp
 Giải 
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A) theo định lí Pytago ta có : CB == 5(cm)
Diện tích xung quanh
= (3 + 4 + 5).9 = 108(cm2)
Diện tích hai đáy:
2..3.4 = 12(cm2)
Diện tích toà phần 
 = 108 + 12 = 120 (cm2)
 Đáp số 120 cm2
Hướng dẫn về nhà:
 -Xem lại lí thuyết
 -Làm bài tập 25,26 sgk
 Ngày soạn . . . . . . . . 
Tiết 61 thể tích của hình lăng trụ đứng	
I) Mục tiêu : 
Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng 
Biết vận dụng công thức vào việc tính toán 
Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV: Giáo án, bảng phụ vẽ hình 106, 107 
 HS : Ôn lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích tam giác vuông 
III) Tiến trình dạy học : 
 1)Bài cũ:
 - Nêu công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng ?
 - Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ?
 2)Bài mới:
h1
h
b
Các em thực hiện ?1
– So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật 
– Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không ? vì sao?
- Từ đó GV đưa ra công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
Để tính thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác ta tính như thế nào?
GV cho HS đứng tại chổ tính.
GV cho HS làm bài tập 27 trang 113
Cũng cố: Cho HS nhắc lại công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
1) Công thức tính thể tích 
 Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao 
 V = S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
2)Ví dụ : 
 Cho lăng trụ đứng ngũ giác với các kích thước ở hình 107 (đơn vị centimét). Hãy tính thể tích của lăng trụ ?
 Giải 
Lăng trụ đã cho gồm một hình hộp chữ nhật và một lăng trụ đứng tam giác có cùng chiều cao 
Thể tích hình hộp chữ nhật :
V1 = 4.5.7 = 140 (cm3)
Thể tích lăng trụ đứng tam giác:
V2 = . 5.2.7 = 35 (cm3)
V = V1 + V2 = 140 + 35
 = 175(cm3)
Nhận xét: (SGK)
 Bài 27 sgk 
 Giải:
 b 5 6 4 1,25
 h 2 4 2 1,5
 h1 8 5 2 10
S của đáy 10 12 6 5
Thể tích 80 60 12 50
Hứng dẫn về nhà:
- Nắm vững công thức tính thể tích hình lăng trụ
- Làm các bài tập 31, 32, 33, 34, 35 trang 115, 116 sgk
 Ngày soạn . . . . . . .
 Tiết 62: Luyện tập 	.
I) Mục tiêu :
 – Củng cố kiến thức lí thuyế về công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
 – Biết vận dụng công thức vào việc tính toán 
 – Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án, bảng phụ vẽ hình 112, 113, 114, 115, bài tập 31
 HS : Giải bài tập ra về nhà ở tiết trước, thước thẳng , máy tính bỏ túi
III) Tiến trình dạy học : 
1) Bài cũ: Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? 
Làm bài tập 31 trang 115
Bài31 (trang 115 sgk) Giải
 LT 1 LT 2 LT 3
Chiều cao của lăng trụ 
đứng tam giác 5cm 7cm 3cm
Chiều cao của tam giác đáy 4cm 2,8cm 5cm
Cạnh tương ứng với đường 
cao của đáy 3cm 5cm 6cm
Diện tích đáy 6cm2 7cm2 15cm2
Thể tích lăng trụ đứng 30cm3 49cm3 0,045l
2)Bài mới:
GV
HS
Một em lên bảng giải bài tập 32 trang 115
Thể tích của búa được tính ntn?
Muốn tìm khối lượng của lưởi búa ta làm sao ?
Bài 32 trang 115 sgk Giải 
a) Từ A kẻ AE song song với BC và AE = BC, nối EC, EF ta có :
A
E
D
B
C
F
8cm
4cm
AB song song với những đường thẳng CE; DF
b) Thể tích lưởi búa :
V = = 20.8 = 160 (cm3)
c) Khối lượng của lưởi búa :
160cm3 = 0,16 dm3
m = D.V = 7,874. 0,16 = 1, 25984 (kg)
A
C
B
D
E
F
G
H
Một em lên bảng giải bài tập 33 / 115
Một em lên bảng giải bài tập 35 trang 116
Diện tích tam giác ABC ?
Diện tích tam giác ADC?
Diện tích tứ giác đáy ?
Bài 33 (trang115 sgk) 
 Giải :
a) Các cạnh song song với cạnh AD là: EH, FG, BC
b) Cạnh song song với cạnh AB là : EF
c) Các đường thẳng song song với
 mặt phẳng (EFGH) là : AB, BC, CD, DA
d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng
(DCGH) là : AE, BF 
a ) Thể tích của hộp xà phòng là :
 28 . 8 = 224 ( cm3 )
b) Thể tích hộp Sô-cô-la là :
 12 . 9 = 108 ( cm3 )
A
B
C
H
K
D
3cm
4cm
8cm
Bài35 (trang116 sgk) 
 Giải:
Diện tích tam giác ABC :
 = 12 (cm2 )
Diện tích tam giác ADC:
 = 16 (cm2 )
Diện tích tứ giác đáy :
12 + 16 = 28 (cm2 )
Thể tích của lăng trụ đứng tứ giác đó là :
28.10 = 280 (cm3 )
Hướng dẫn về nhà : 
- Học thuộc công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng , xem trước bài hình chóp đều và 
 hình chóp cụt đều 
- Bài tập về nhà : 29, 30 trang 114 sgk
Ngày soạn . . . .
Tiết 63: hình chóp đều và hình chóp cụt đều 
I) Mục tiêu : 
Học sinh có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao)
Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy 
Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước
Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án, bảng phụ vẽ hình 116, 117, 119, thước thẳng, êke, phán màu
 HS : Ôn tập lại các kiến thức về tam giác, tứ giác, đa giác đều , thước thẳng, êke
III) Tiến trình dạy học : 
1)Bài cũ : Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ?
Chữa bài tập 30 hình a
 Ta có:Thể tích của hình lăng trụ đứng là: V = = 72 (cm3)
2)Bài mới:
GV
HS
Hình 116 là một hình chóp 
Mặt đáy của hình chóp này là hình gì ? 
Các mặt bên là hình gì ?
Các tan giác này có gì đặc biệt ?
Đỉnh chung này gọi là gì 
Đọc tên các mặt bên ?
Đường cao của hình chóp là gì ?
H
I
Đỉnh
Đường cao
Mặt đáy
Mặt bên
Cạnh bên
Trung đoạn
S
A
B
C
D
Hình chóp S.ABCD trên hình 117 có đáy là hình vuông, các mặy bên SAB, SBC, SCD và SDA là những tam giac cân bằng nhau Ta gọi S.ABCD là hình chóp tứ giác đều 
Vậy hình chóp đều là hình như thế nào ?
GV giới thiệu trung đoạn của hình chóp đều
A
D
C
B
S
Mặt bên
 Mặt đáy
Chiều cao
1) Hình chóp :
* Hình 116 là một hình chóp. Nó có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp 
* Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp 
* Trong hình 116, hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi đó là hình chóp tứ giác 
2) Hình chóp đều
 * Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp )
 Trên hình chóp đều S.ABCD (h117)
– Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy
Các em thực hiện ?
Khi ta cắt hình chóp đều A.BCDE bằng một mặt phẳng (P) song song với đáy ta được hình chóp MNQR.BCDE là hình chóp cụt đều 
Vậy hình chóp cụt đều là gì ?
Các mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì ?
Củng cố: 
- Một em nhắc lại định nghĩa hình chóp đều 
 và hình chóp cụt đều
 -Cho HS làm bài tập 36 tr 118
– Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình chóp đó 
3) Hình chóp cụt đều 
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều 
Nhận xét :
 Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân. Chẳng hạn mặt bên MNCB là một hình thang cân
E
D
C
B
A
R
M
N
Q
P
 Hướng dẫn về nhà : 
 - Học thuộc lí thuyết
 - Bài tập về nhà : 37, 38, 38 tr 118. 119
 Ngày soạn : . . . . . . .
Tiết 64: 	 diện tích xung quanh của hình chóp đều	
I) Mục tiêu :
HS nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều
HS biết áp dụng công thức để giải các bài tập, và ứng dụng vào thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 GV: giáo án , bảng phụ vẽ hình 123, 124, thước thẳng , êke, phấn màu
 HS: Ôn tập công thức tính diện tích đa giác, thước thẳng , êke
III) Tiến trình dạy học :
1)Bài cũ : 
 - Định nghĩa hình chóp đều? Trung đoạn của hình chóp đều là gì ?
 - Định nghĩa hình chóp cụt đều ?
 - Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì ?
2)Bài mới:
GV
HS
Cho HS thực hiện ?1
(GV đưa hình 123 lên bảng ).Từ đó rút ra công thức tính 
Ví dụ : 
(GV đưa đề bài và hình 124 lên bảng )
Biết rằng AB = R 
mà R = cm
Vậy AB bằng bao nhiêu ? 
 SBC là tam giác đêu có cạnh BC = 3cm nên độ dài đường cao SI hay trung đoạn SI bằng bao nhiêu ?
Để tính diện tích xung quanh của hình chóp S.ABC ta làm sao ?
Chu vi đáy ABC là ?
Các mặt bên của hình chóp là hình gì ? Chúng thế nào với nhau 
 Vậy còn cách nào để tính diện tích xung quanh của hình chóp S.ABC không ?
Củng cố 
Các em làm bài tập 40 tr 121
(GV đưa đề bài lên bảng )
A
D
C
B
S
I
25cm
30cm
Muốn tìm diện tích toàn phần hình chóp ta làm sao ?
Gọi SI là trung đoạn của hình chóp , vậy độ dài trung đoạn là bao nhiêu ?
1) Công thức tính diện tích xung quanh :
Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn 
 = P.d
 (P là nửa chu vi đáy;d là trung đoạn của hình chóp đều )
2) Ví dụ :
 Giải 
S.A ... tiếp tam giác đáy bằng 6cm và 1,73
 Giải 
Cạnh của tam giác đáy là :
a = R = 6 (cm)
Chiều cao tam giác đều có độ dài một cạnh là a là :
h = a = 6. = 9 (cm)
Diện tích tam giác đáy là :
 = 27 (cm2)
Thể tích của hình chóp 
 = 54. 1,73 = 93,42(cm3)
 Các em thực hiện 
(GV đưa đề và hình 128 lên bảng ) 
GV gọi HS lên bảng làm
Củng cố 
Các em làm bài tập 44 tr 123
(GV đưa đề và hình 129 lên bảng)
? Vẽ hình vuông ABCD 
Vẽ hai đường chéo AC và BD, hai đường chéo này cắt nhau tại O
Từ O kẻ OS mp(ABCD)
Nối SA,SB, SC, SD ta được hình chóp S.ABCD cần dựng 
Bài 44 (trang 123 sgk) 
 Giải:
a) Thể tích không khí bên trong lều là :
V = .2.2.2 2,7 (m3)
b) số vải bạt cần thiết để dựng lều là :
Độ dài cạnh bên của lều :
Trung đoạn của lều : 
= = 4. 2,24 = 8,96(m)
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc công thức
Bài tập về nhà :47, 48, 49, 50 tr 124,125 SGK
 Ngày soạn : . . . . . . . . 
Tiết 66: 	 Luyện tập 
I) Mục tiêu :
Củng cố , hệ thống hoá kiến thức lí thuyết về hình chóp đều và hình chóp cụt đều; diện tích xung quanh của hình chóp đều, thể tích hình của chóp đều 
Rèn luyện kĩ năng tính độ dài đường cao của tam giác đều, tam giác cân và ứng dụng lí thuyết để giải các bài tập về hình chóp đều
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 GV: giáo án , bảng phụ vẽ các hình 134,135;136;137, thước thẳng, phấn màu
 HS : Ôn tập lí thuyết , làm trước các bài tập 47, 48, 49, 50 trước ở nhà
III) Tiến trình dạy học:
1) Bài cũ: Phát biểu công thức tính thể tích của hình chóp đều?
Làm bài tập 50 tr 125 SGK
( GV đưa đề bài và hình vẽ 136, 137 lên bảng )
Bài 50 trang 125 sgk 
 Giải : a) Thể tích của hình chóp đều ( hình 136 ) là :
 V = S.h = .6,5.6,5.12 = 169 (cm3)
 b) Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều :
 = . 4 = 10,5 . 4 = 42 (cm2)
2) Bài mới:
GV
HS
GV treo bảng phụ cho HS hoạt động nhóm bài 47 sgk
Yêu cầu HS thực hành gáp ,dán các miếng bìa ở hình 134.
GV cho HS đọc đề bài và cho HS lên bảng vẽ hình.
Diện tích đáy của hình chóp được tính ntn?
Thể tích của hình chóp là bao nhiêu?
Để tính được độ dài cạnh bên SM ta làm thé nào? Xét tam giác nào?
Trung đoạn SK thuộc tam giác nào? Để tính trung đoạn SK ta làm thế nào?
Diện tích xung quanh và diện tích đáy là bao nhiêu?
 Diện tích toàn phần là bao nhiêu?
Gv cho HS đọc bài 50sgk và lên bảng vẽ hình.
GV; Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều bằng tổng diện tích các mặt xung quanh.
 Các mặt xung quanh của hình chóp cụt là những hình gì?
 Diện tích một mặt là bao nhiêu?
 Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là bao nhiêu?
Bài 47sgk:
Miếng 4 khi gấp và dán chập hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều.
P
Q
R
K
O
N
S
M
H
Các miếng 1,2,3 không gấp được một hình chóp đều.
Bài 46sgk:
N
M
H
P
O
Q
R
12cm
K
.
a)Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là:
Thể tích của hình chóp là :
b) Tam giác SMH có : ; SH=35cm ; HM=12cm .SM2 = SH2 + HM2 (Định lí Pytago)
SM2 =352 + 122 
SM2 = 1369 SM =37 (cm)
 +Tính trung đoạn SK.
Tam giác vuông SKP có :
; SP = SM = 37 cm ; 
SK2 = SP2 – KP2 (định lí Pytago)
SK2 = 372 – 62 =2333 SK 36,51(cm)
Diện tích toàn phần là :
 + Sxq12.3.36,511314,4(cm2)
 +Sđ = 
 Sđ = Sxq +Sđ = 1314,4 +374,11688,5(cm2)
2cm
3,5cm
4cm
Bài 50 sgk:
Giải: Các mặt xung quanh của hình
Chóp cụt là các hình thang cân.
Diện tích một hình thang cân 
Là:
S = 
Diện tích xung quanh 
của hình chóp là:
10,5.4=42(cm2)
Hướng dẫn về nhà:
 -Tiết sau ôn tập nchương IV
 -HS cần làm các câu hỏi ôn tập chương
 -Bài tập về nhà 52,55,57 trang 128,129 sgk
 Ngày soạn ......
 Tiết 67: ôn tập chương IV
I./ Mục tiêu:
 -HS được hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chố đều đã học trong chương .
 -Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập ( nhận biết,tính toán..)
 -Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II./ Chuẩn bị của GV và HS:
 GV :- Hình vẽ phối cảnh của hiònh hộp lập phương ,hònh hộp cữ nhật,hình lăng trụ đứng tam giác ,hình chóp tam giác đều,hình chóp tứ giác đều.bảng tổng kết hình lăng trụ ,hình hộp,hình chóp đều
 -Bảng phụ ,thước thẳng,phấn màu,
 HS :- Làm các câu hopỉ ôn tập chương và bài tập
 -ôn tập các khái niệm về các hình đã học và công thức thính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần, thể tích các hình.
III./ Tiến trình dạy học:
1) Bài cũ : Kết hợp với ôn tập
2) Bài ôn tập:
GV
D
C
B
A
D’
C’
B’
A’
HS
GV cho HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau
Hãy lấy ví dụ trên hình hộp :
a) Các đường thẳng song song
b)Các đường thẳng cắt nhau
c)Hai đường chéo nhau
d)Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
GV cho HS trả lời câu hỏi 1 và 2 sgk
Gv treo bảng phụ cho HS lên bảng điền công thức tính Sxq,Stp và V.
GV cho HS hoạt động nhóm bài tập 51 sgk
GV chia lớp thành 4 nhóm.
Cho nhóm 1 làm câu a,b
 Nhóm 2 làm câu c
 Nhóm 3 làm câu d
 Nhóm 4 làm câu e
Ví dụ :
+ 
+cắt AB; Ad cắt DC
+AD và chéo nhau
+AB//mp() vì 
mà 
Bài 51 sgk
a) Sxq = 4ah ; STP = (4ah+2a2 ) ; V =a2h
b) Sxq= 3ah ; STP = =
STP = a()
V = 
d) Sxq = 5ah
Sđ = ; 
STP = 5ah + = (5ah + )
 = a(5h + )
c) Sxq =6ah ; S đ = 
 STP = 6ah+=6ah + 
V = 
GV cho HS lên bảng vẽ hình bài tập 57 sgk.
Để tính thể tích của hình chóp đều ta làm thế nào?
(GV cho HS tính diện tích đáy của hình chóp rồi sau đó tính thể rích của hình chóp)
GV cho HS đọc bài 85 SBT 
Gọi HS lên bảng vẽ hình
Để tính diện tích toàn phần của hình chóp ta làm thế nào?( Tính diện tích xung quanh và diện tích đáy.)
Tính thể rích hình chóp ta làm thế nào?
GvV cho HS lên bảng giải
V = 
e) cạnh của hình thoi đáy là :
AB = (định lí Pytago)
AB = 
S xq = 4.5.h = 20 ah 
 Sđ = 
 S TP = 20ah + 2.24a2 = 20ah + 48a2
D
B
O
A
C
 = 4a(5h + 12a)
 V = 24a2h
Bài 57 trang 129 sgk
Giải : 
Diện tích đáy của hình 
chóp là : 
S đ = 
 = 25(cm2)
 V = S đ.h =
 V 288,33 (cm2)
A
B
C
S
D
O
B
10
12
I
Bài 85 trang 129SBT
Giải : 
Tam giác vuông SOI có:
,SO=12cm
SI2= SO2 +OI2(Định 
Lý Pytago)
SI2=122+52
SI2=169 SI=13(cm)
Sxq= p.d =
Sđ=102 =100(cm2)
STP = Sxq + S đ = 260 + 100 = 360(cm2)
V = Sđ.h =.100.12 = 400 (cm2)
Hướng dẫn về nhà
 - Xem lại lí thuyết
- Làm các bài tập còn lại
- Tiết sau kiểm tra 1tiết
 Ngày ........
Tiết 68: Kiểm Tra chương IV
Họ và tên:.Lớp:..
Kiểm tra chương IV Môn: Hình học( Thời gian: 45 phút)
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
 Đề bài:
I/ Phần trắc nghiệm khách quan: 
Câu 1: Trong các câu sau ,câu nào đúng,câu nào sai?
a) Hình hộp chũ nhật là một hình lăng trụ đứng.
b) Hình hộp chữ nhật là một lăng trụ đều.
c)Hai đường thẳng không song song thì phải cắt nhau.
d) Hình chóp có đáy là một tam giác đều là hình chóp đều.
D
C
B
A
D’
C’
B’
A’
Câu 2: Cho hình hộp chữ nhật .Hỏi đường thẳng AB:
Song song với những đường thẳng nào?
Vuông góc với những đường thẳng nào?
Song song với những mặt phẳng nào?
Vuông góc với những mặt phẳng nào?
Câu3: Hãy chọn kết quả đúng.
 Một hình chóp tam giác đều có bốn mặt là những tam giác đều cạnh 6cm.Diện tích toàn phần của hình chóp đó là:
 A.(cm2) C. (cm2)
 B. (cm2) D. (cm2)
B./ Phần tự luận:
Câu 4: Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là 3cm,4cm và 6cm. (Vẽ hình)
a) Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
b)Tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
A
Đáp án và biểu điểm.
A./ Trắc nghiệm 
Câu 1: Mỗi ý đúng cho 0,5 đ
a) Đúng c) Sai
b) Sai d)Sai
Câu 1: Mỗi ý đúng cho 0,5 đ
- AB song song với các đường thẳng (cho 0,5 đ)
- AB vuông góc với các đường thẳng (cho 0,5đ)
- AB song song với mp () (cho 0,5 đ)
- AB vuông góc với mp () cho (0,5đ)
Câu 3:
Chọn đáp án đúng là B cho 2đ
B./ Tự luận 
Vẽ hình đúng cho 1,0đ
a) Tính đựơc S TP=108 cm2) cho 1,5 đ
b) Tính được thể tích V = 72 (cm2) 
 Ngày ........ 
 Tiết 69 -70 : ôn tập cuối năm 
I./ mục tiêu:
-Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng nà hình lăng trụ đứng ,hình chóp đều.
Luyện tập các bài tập về các loại tứ giác ,tam giác đồng dạng,hình lăng trụ đứng,hình chóp (câu hỏi tìm điều kiện,chứng minh,tính toán).
Thấy được sự liên hệ giưa các kiến thức đã học với thực tế.
II./Chuẩn bị :
GV :- Bảng hệ thống kiến thức về định lí Ta lét,tam giác đồng dạng,hình lăng trụ đứnh,hình chóp đều .
 - Thước thẳng ,com pa
HS : Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm
Thước kẻ,com pa,ê ke.
III./ Tiến trình dạy học:
1) Bài cũ: kết hợp với ôn tập
2) Bài mới:
Tiết 69 : ôn tập về tam giác đồng dạng
GV
HS
GV cho HS nêu định lí Ta lét thuận,đảo và hệ quả.
B
C
A
B
C
A
GV cho HS phát biểu định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác.
GV cho HS nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
GV cho HS làm bài tập 8 trang 133sgk
GV vẽ hình lên bảng và cho HS đứng tại chỗ trình bày
B
A
C
 ∽ ∽∽∽∽∽∽∽∽∽∽∽
 ∽∽∽∽∽∽∽∽∽∽∽∽
A./ Lý thuyết.
1) Định lí Ta lét
 a//BC 
 2) Hệ quả của định lí Ta lét:
B
C
A
A
B
C
3) Phát biểu định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác.
A
B
C
x
E
D
AD là phân giác của góc BAC.
AE là phân giác của góc BAx
4)Tam giác đồng dạng
a) Định nghĩa: hai tam giác đồng dạng.
b) Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
B./ Bài tập:
Bài 8 sgk:
 ∽ 
GV cho HS hoạt động nhóm bài 7 SBT
Hay 
 =72,25 (cm)
Bài 7 trang 152 sbt
Kết quả. Độ dài x là D. 19,5 cm vì 
Tiết 70 : ôn tập về hình lăng trụ đứng hình chóp đều
GV
HS
GV cho HS nhắc lại một số kiến thức sau.
Thế nào là lăng trụ đứng? thế nào lăng trụ đều.
Neeu công thức tính Sxq,STP,V của hình lăng trụ đứng.
2) Thế nào là hình chóp đều?
Nêu công thức tính Sxq,STP,V của hình chóp đều.
GV cho HS lên bảng vẽ hình và cho HS 
giải.
A
B
C
D
25
16
12
GV cho HS lên bảng vẽ hình 
Để tính được chiều cao SO ta làm ntn?
A./ Lí thuyết:
1)Khái niệm lăng trụ đứng ,lăng trụ đều.
 Sxq= 2pd
Với p là nữa chu vi đáy
 h là chiều cao
 STP =Sxq + 2 Sđ 
 V = Sđ.h
2) Khái niệm về hình chóp đều.
 Sxq = p.d
Với p là nữa chu vi đáy.
 d là trung đoạn.
 STP = Sxq + Sđ
 V = Sđ.h
Với h là chiều cao hình chóp
B./ Bài tập:
Bài 10 trang 133 SGK
Giải:
 a) Xét có:
cùng //)
=(=)
 là hình bình hành.
Có ()
 Vậy là hình chữ nhật 
 Chứng minh tương tự 
 là hình chữ nhật
b) trong tam giác vuông có:
 (Định lí Pytago)
 = + 
Trong tam giác vuông ABC có:
AC2 = AB2 + BC2 =AB2 + AD2
Vậy = + +
c) Sxq = 2(12 +16) = 1400(cm2)
Sđ = 12.16 = 192(cm2)
STP = Sxq + 2Sđ = 1400 + 2.292 = 1784 cm2
 V =12.16.25 = 4800 (cm2)
Bài 11 trang 133 SGK
Giải :
a) Tính chiều cao SO
Xét tam giác vuông ABC có:
 AC2 = AB2 + BC2 =202 + 202 
 AC2 = 2.202 = 
Xét tam giác vuông S AO có:
SO2 = SA2 – AO2
SO2 = – ()2
SO2 = 376
 SO 19,4 (cm) 
Thể tích của hình chóp là:
V = Sđ.h = .202.19,4 2586,7(cm3)
b) Gọi H là trung điểm của CD 
SH CD (t/c cân)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_60_den_70.doc