Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

- Hs xây dựng, nắm vững & vận dụng đợc quy tắc rút gọn phân thức

- Hs bớc đầu nhận biết đợc những trờng hợp cần đổi dấu & biét cách đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung của tử & mẫu

- Điều này Hs cần tiếp tục rèn luyện ở nhiều bài tập tiếp theo để Hs đạt tới mức thành thạo & có kĩnăng thực hiện nhanhtrong các bài toán quy đồng mẫu thức

- Giáo dục lòng yêu thích & phơng pháp học tập bộ môn cho Hs

II. Chuẩn bị:

GV: Phấn màu, 6PHT: ghi nội dung bài ?1(SGK-38)

HS: Bảng nhóm, bút dạ

III. Phơng pháp: nêu & giải quyết vấn đề, tổng hợp

IV. Tiến trình bài giảng:

 1. ổn định tổ chức: ( 1’)Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs:

8A: 8C:

 2. Kiểm tra bài cũ: (5’ )

?H1(KH): Chữa Bài tập 5(SGK-38):

 a) x3 + x2 = x2 (x-1)(x+1) (x-1) 5(x + y 5x2-5y2

 b) =

 2 2(x – y )

Hỏi thêm: Nêu tính chất cơ bản của phân thức ( Nếu nhân cả tử & mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức khác đa thức 0 thì đợc 1 phân thức bằng phân thức đã cho; Nếu chia cả tử & mẫu của 1 phân thức cho 1 nhân tử chung của chúng thì đợc 1 phân thức bằng phân thức đã cho)

Gv: Cùng Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại kết quả đúng & đánh giá Hs lên bảng

? Nhận xét quá trình biến đổi từ phân thức thứ nhất thành phân thức thứ 2 ở phần a (Phân thức thứ 2 bằng với phân thức thứ nhất nhng có cấu trúc gọn hơn)

Gv(ĐVĐ): Quá trình biến đổi trên đợc gọi là rút gọn phân thức. Vậy rút gọn phân thức là gì? Phơng pháp phân tích nh thế nào? Ta cùng tìm hiểu bài hôm nay sẽ rõ

 3. Bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:2 /11/09 
NG:8a: 4;8c:9 /11/09 Tiết: 23
Đ2 tính chất cơ bản của phân thức 
I. Mục tiêu:
- Hs xây dựng, nắm vững & vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức
- Hs hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức
- Hs nắm vững & vận dụng tốt quy tắc đổi dấu trong việc giải bài tập
- Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho Hs
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, 6PHT: ghi nội dung bài ?2; ?3; BP1: ghi nội dung bài ?5; BP2: Ghi nội dung bài 4(SGK-38)
HS: Bút dạ, bảng nhóm, ôn lại tính chất cơ bản của phân số
III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề, tổng hợp
IV. Tiến trình bài giảng:
	1. ổn định tổ chức: ( 1’)Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs:
8a:	8C:
	2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
?Hs1(đứng tại chỗ phát biểu - Gv ghi góc bảng): Phát biểu & nêu dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân số 
Hs: Nếu ta nhân cả tử & mẫu của 1 phân số với cùng 1 số khác 0 thì ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho. Nếu ta chia cả tử & mẫu của 1 phân số với cùng 1 số khác 0 (điều kiện chia hết) thì ta được 1 phân số mới bằng phân số đa cho: 
G(Nêu rõ): Kết quả KTBC chúng là nội dung bài ?1 nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
Gv(ĐVĐ): Vấn đề đặt ra là: phân thức đại số có tính chất cơ bản như thế nào? có giống tính chất cơ bản của phân số không. Ta cùng nghiên cứu bài 2 sẽ rõ
	3. Bài mới:
Hoạt động của Gv & Hs
Ghi bảng
+
Hs
Gv
Hs
Hs
Hs
Gv
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Gv
?
Hs
?
?
Hs
?
Hs
Gv
?
Gv
Hs
Hs
?
Hs
Gv
?
+
?
?
Hs
Gv
Hoạt động 1 (20’)
Phát PHT cho các nhóm & tổ chức Hs hoạt động nhóm giải bài tập trong 5’
Trao đổi nhóm thống nhất cách làm & trình bày trên bảng nhóm
Quan sát, nhắc nhở các nhóm hoạt động
Đại diện các nhóm treo bảng
Đại diện 1 nhóm trình bày cách làm 
Đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Nhận xét, chótt lại cách làm & kết quả đúng. Nhận xét quá trình hoạt động nhóm & kết quả thu được của các nhóm
Dựa vào cơ sở nào em khẳng định được 2 phân thức bằng nhau 
Định nghĩa 2 phân thức bằng nhau
Phát biểu kết quả bài ?2 & ?3 thành nhận xét
Nếu ta nhân (hoặc chia) tử thức & mẫu thức với cùng 1 đa thức ta được phân thức mới bằng phân thức đã cho
Hãy chia cả tử & mẫu của phân thức ở ?2 cho đa thức 0
Tiến hành ra nháp
Kết quả như thế nào (Không chia được vì số chia = 0)
Vậy cần thêm điều kiện gì của đa thức chia (Chia cho đa thức khác 0)
Hãy bổ sung điều kiện & hoàn chỉnh nhận xét trên
Nếu ta nhân (hoặc chia) tử thức & mẫu thức với cùng 1 đa thức khác đa thức 0 ta được phân thức mới bằng phân thức đã cho
Nêu rõ: Điều kiện mà bạn vừa phát biểu chính là nội dung tính chất cơ bản của phân thức
Hãy phát biểu thính chất cơ bản của phân thức đại số & xây dựng dạng tổng quát
- Nếu nhân cả tử & mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức khác đa thức 0 thì được 1 phân thức bằng phân thức đã cho
- Nếu chia cả tử & mẫu của 1 phân thức cho 1 nhân tử chung của chúng thì được 1 phân thức bằng phân thức đã cho
Hãy đọc lại tính chất cơ bản của phân thức trong SGK-37 (2 H đọc)
Theo tính chất em có những cách nào để tìm 1 phân thức bằng phân thức đã cho
Có 2 cách
C1: Nhân cả tử & mẫu với cùng 1 đa thức
C2: Chia cả tử & mẫu cho nhân tử chung của tử & mẫu
So sánh với tính chất cơ bản của phân số em thấy điều gì 
Cơ bản giống tính chất của phân số. Khác trong tích chất cơ bản của phân số a, b, m Z; A, B, M : là các đa thức
áp dụng tính chất trên làm bài ?4
Đọc đầu bài (2 Hs đọc đầu bài)
Gọi từng Hs trả lời & giải thích kết quả
Đứng tại chỗ trình bày
Cùng Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng
Nhận xét gì về tử & mẫu của 2 phân thức ở ?4/b
Tử & mẫu chỉ khác nhau về dấu
Qua đó rút ra quy tắc nào
Nếu đổi dấu cả tử & mẫu của 1 phân thức thì được 1 phân thức bằng phân thức đã cho
Hoạt động 2 (8’)
Khẳng định: đó chính là quy tắc đổi dấu
Rút ra dạng tổng quát của quy tắc đổi dấu
Treo BP1 - Tổ chức cho Hs làm bài ?5
Đọc & nghiên cứu yêu cầu của ?5
Hãy điền đa thức thích hợp vào chỗ trống
2 Hs lên bảng điền BP1. Hs cả lớp độc lập làm bài ra nháp
Cùng Hs cả lớp nhận xét, bổ sung. Chốt lại kết quả đúng
1. Tính chất cơ bản của phân thức:
Bài ?1: (kết quả phần KTBC)
Bài ?2; ?3:
*Tính chất: SGK-37
(N: nhân tử chung của tử & mẫu)
Bài ?4: 
 : (x - 1)
a. = 
 : (x - 1)
 . (-1) 
b. = 
 . (-1) 
2. Quy tắc đổi dấu: SGK-37
 =
Bài ?5: 
 y - x x - y
a. = 
 4 - x x - 4
 5 - x x - 5
b. =
 11 - x2 x2 - 11
	4. Củng cố: (10’ )
+ Treo BP2 - Tổ chức cho Hs làm bài 4(SGK-38): (Hs quan sát, theo dõi & nghiên cứu dề bài)
? Giải thích xem ai viết đúng, ai viết sai (4 Hs lên bảng trình bày lời giải. Hs cả lớp trao đổi nhóm nhỏ trình bày bày ra nháp)
Hs1: => Bạn Lan viết đúng
Hs2: => Bạn Hùng viết sai
Hs3: => Bạn Giang viết đúng
Hs4: => Bạn Huy viết sai
? Em đã sử dụng kiến thức nào để biến đổi (Hs giải thích từng bước trong bài làm của mình)
? áp dụng kiến thức nào để có (9-x)2 = (x - 9)2 (áp dụng hằng đẳng thức (A - B)2 = (B - A)2)
Gv: Cùng Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách làm & kết quả đúng
	5. Hướng dẫn về nhà: ( 3’)
- Về học bài nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số, quy tắc đổi dấu
- BTVN: 5; 6(SGK-38); 5; 6(SBT-16)
+ Hướng dẫn bài 6(SBT-16)
	- Nhân cả tử & mẫu của phân thức với (x - 1)
	- Nhân cả tử & mẫu của phân thức với 3
- Đọc trước bài rút gọn phân thức
- Ôn tập các phương pháp phân thức đa thức thành nhân tử
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung giáo án:
NS: 10 /11/09 Tuần: 12
NG: /11/0 Tiết: 24 Đ3 rút gọn phân thức
I. Mục tiêu:
- Hs xây dựng, nắm vững & vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức
- Hs bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu & biét cách đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung của tử & mẫu
- Điều này Hs cần tiếp tục rèn luyện ở nhiều bài tập tiếp theo để Hs đạt tới mức thành thạo & có kĩnăng thực hiện nhanhtrong các bài toán quy đồng mẫu thức
- Giáo dục lòng yêu thích & phương pháp học tập bộ môn cho Hs
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, 6PHT: ghi nội dung bài ?1(SGK-38)
HS: Bảng nhóm, bút dạ
III. Phương pháp: nêu & giải quyết vấn đề, tổng hợp
IV. Tiến trình bài giảng:
	1. ổn định tổ chức: ( 1’)Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs:
8A:	8C:
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’ )
?H1(KH): Chữa Bài tập 5(SGK-38):
 a) x3 + x2 = x2 	(x-1)(x+1) (x-1) 5(x + y 5x2-5y2
 b) 	=
 2 2(x – y ) 
Hỏi thêm: Nêu tính chất cơ bản của phân thức ( Nếu nhân cả tử & mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức khác đa thức 0 thì được 1 phân thức bằng phân thức đã cho; Nếu chia cả tử & mẫu của 1 phân thức cho 1 nhân tử chung của chúng thì được 1 phân thức bằng phân thức đã cho)
Gv: Cùng Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại kết quả đúng & đánh giá Hs lên bảng
? Nhận xét quá trình biến đổi từ phân thức thứ nhất thành phân thức thứ 2 ở phần a (Phân thức thứ 2 bằng với phân thức thứ nhất nhưng có cấu trúc gọn hơn)
Gv(ĐVĐ): Quá trình biến đổi trên được gọi là rút gọn phân thức. Vậy rút gọn phân thức là gì? Phương pháp phân tích như thế nào? Ta cùng tìm hiểu bài hôm nay sẽ rõ
	3. Bài mới:
Hoạt động của Gv & Hs
Ghi bảng
+
Hs
Gv
Hs
Hs
Gv
?
Hs
Gv
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
?
?
Hs
?
Hs
Hs
?
?
Hs
Gv
?
Hs
?
Hs
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
+
Hs
Gv
?
Hs
?
Hs
Gv
?
Hs
Gv
Gv
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
?
Hs
Gv
Gv
?
Hoạt động 1 (10’)
Phát PHT cho Hs - Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm trong 2’
Trao đổi nhóm & trình bày bài ?1 trên bảng nhóm
Quan sát Hs hoạt động nhóm
Đại diện 1 nhóm treo kết quả & giải thích cách làm
Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung
Nhận xét, chốt lại cách làm & kết quả đúng
Em có nhận xét gì về phân thức mới tìm được & phân thức đã cho
Phân thức mới tìm được bằng phân thức đã cho nhưng gọn hơn
Nêu rõ: Quá trình biến đổi trên được gọi là rút gọn phân thức
Em hiểu: Thế nào là rút gọn phân thức 
Là quá trình biến đổi phân thức đã cho thành phân thức mới bằng nó nhưng có cấu trúc gọn hơn(2 Hs phát biểu)
ở trong ?1 ta đã làm gì để rút gọn được phân thức
Chia cả tử & mẫu thức cho nhân tử chung của tử & mẫu 
Nhắc lại các vấn đề rút ra từ ?1 (2 Hs đứng tại chỗ nêu)
Để rút gọn phân thức
+ Tìm nhân tử chung của cả tử & mẫu 
+ Chia cả tử & mẫu cho nhân tử chung
Yêu cầu: áp dụng 2 vấn đề trên làm bài ?2
Nhận xét dạng của tử & mẫu thức của phân thức 
Tử thức & mẫu thức là các đa thức
So sánh dạng của tử & mẫu với tử & mẫu của phân thức trong ?1 em thấy điều gì (Tử & mẫu chưa ở dạng tích mà vẫn còn ở dạng tổng)
Vậy có xác định ngay được nhân tử chung của tử & mẫu không? Vì sao (Không, vì tử & mẫu vẫn ở dạng tổng)
Muốn xác định được nhân tử chung của tử & mẫu cần làm gì
Phân tích tử & mẫu thành nhân tử
Dùng phương pháp nào để phân tích tử & mẫu thành nhân tử , hãy phân tích
H đứng tại chỗ trình bày. Hs cả lớp quan sát, bổ sung
Dùng phương pháp đặt nhân tử chung cho cả tử & mẫu 
Sau khi phân tích xong thành nhân tử, xác định nhân tử chung của cả tử & mẫu (5(x + 2))
Kết quả rút gọn như thế nào 
Hs đứng tại chỗ trình bày tiếp. Hs cả lớp quan sát, bổ sung
Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Bạn đã làm như thế nào để rút gọn được 
Chia cả tử & mẫu cho nhân tử chung
Hoạt động 2 (15’)
Qua 2 bài tập trên, em có thể nói gì về rút gọn phân thức
Rút gọn phân thức là quá trình biến đổi phân thức đã cho thành phân thức mới bằng nó nhưng có cấu trúc gọn hơn
Muốn rút gọn phân thức ta có thể
+ Phân tích tử & mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
+ Chia cả tử & mẫu cho nhân tử chung
Khẳng định: Đó chính là các bước rút gọn phân thức
áp dụng các bước trên để rút gọn phân thức trong VD sau
1 Hs lên bảng trình bày . Hs cả lớp độc lậplàm bài vào vở
Cùng Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách làm & kết quả đúng
Tổ chức cho Hs làm bài ?3 (đưa luôn cả VD2 vào ?3)
2 Hs lên bảng trình bày. Hs cả lớp độc lậplàm bài vào vở
Cùng Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách làm & kết quả đúng
ở phần thức 2 em đã làm gì để rút gọn được phân thức? Tại sao
Đổi dấu cả tử & mẫu để xuất hiện nhân tử chung => rút gọn
Có ai có cách làm khác của bạn không
Đổi dấu ở mẫu để xuất hiện nhân tử chung => rút gọn
Cùng Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách làm & kết quả đúng
Tổng hợp 2 cách làm của bạn hãy cho biết: Trong 1 số trường hợp ta cần làm gì để rút gọn phân thức
Đổi dấu của tử thức hoặc mẫu thức
Nêu rõ: Đó chính là nội dung chú ý => chú ý (SGK)
áp dụng làm bài ?4
Nhận xét gì về dạng của tử thức & mẫu thức
Đã được phân tích thành nhân tử những vẫn chưa có nhân tử chung
Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung để có thể rút gọn được
x - y & y - x trái dấu vì vậy cần đổi dấu
Lựa chọn cách đổi dấu trên tử hoặc dưới mẫu ở bài tập này
Thực hiện cách đổi dấu ở tử
Em đã dựa vào kiến thức nào để đổi dấu ( A = - (-A))
Còn cách nào khác để rút gọn phân thức trên không
Đổi dấu dưới mẫu
Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện theo 2 cách. Hs cả lớp độc lập trình bày vào vở theo cách mình cho là dễ nhất
Cùng Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách làm & kết quả đúng
So sánh 2 kết quả tìm được theo 2 cách khác nhau ( = nhau)
1. Rút gọn phân thức:
Bài ?1: 
Bài ?2: Cho phân thức
2. Các bước rút gọn phân thức:
*Nhận xét: (các bước rút gọn) SGK - 39
VD: Rút gọn phân thức
Bài ?3: Rút gọn phân thức
C1:
C2:
*Chú ý: SGK-39
Bài ?4: Rút gọn phân thức
C1: 
C2: 
	4. Củng cố: (10’ )
? Muốn rút gọn phân thức ta thực hiện theo các bước nào (2 bước: Tìm nhân tử chung của cả tử & mẫu; Chia cả tử & mẫu cho nhân tử chung)
G: Vận dụng các bước trên làm bài tập 7(SGK-39): Rút gọn phân thức
? Nêu cách làm phần a (Hs đứng tại chỗ nêu cho Gv ghi bảng)
a. 
Gv (Từ kết quả phần a - Gv nêu rõ): Trong thực hành tính toán ta có thể bỏ qua bước trung gian (phần phép chia) để được ngay kết quả)
+ Gọi 3 Hs lên bảng làm phần b, c, d. Hs cả lớp trao đổi nhóm nhỏ trình bày nhanh ra nháp
Hs1: b. 
Hs2: c. 
Hs3: d. 
? Nhận xét bài làm của bạn 
Gv: Yêu cầu Hs giải thích rõ từng bước làm & giải thích kết quả
Gv: Nhận xét, chốt lại cách làm & kết quả đúng
	5. Hướng dẫn về nhà: (4’ )
- Về nhà học bài nắm vững các bước rút gọn phân thức
- BTVN: 8 => 10(SGK-40)
+ Hướng dẫn bài 10(SGK-40):	
- Tử: Nhóm 2 hạng tử có bậc liền nhau rồi đặt nhân tử chung
- Mẫu: khai triển hằng đẳng thức thành nhân tử
- Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhan tử, tính chất cơ bản của phân thức
- Giờ sau luyện tập
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung giáo án:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tuan_12_nam_hoc_2009_2010.doc