Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 69: Kiểm tra học kỳ II (Bản đẹp)

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 69: Kiểm tra học kỳ II (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Học sinh làm được dạng toán giải PT, BPT, giải bài toán bằng cách lập PT, tính đoạn thẳng qua chứng minh tam giác đồng dạng và bài toán liên quan.

2. Kĩ năng : Giải PT, BPT, Giải bài toán bằng cách lập PT, chứng minh tam giác đồng dạng.

3. Thái độ : Trình bày khoa học, lập luận chặt trẽ .

II. PHƯƠNG PHÁP: III. CHUẨN BỊ:

- GV: Đề bài đến từng học sinh

- HS: Giấy kiểm tra, nháp.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định tổ chức(1ph)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 69: Kiểm tra học kỳ II (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :29.4 Tiết 69 Đại số + 69 Hình học: kiểm tra học kỳ ii
I. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: Học sinh làm được dạng toán giải PT, BPT, giải bài toán bằng cách lập PT, tính đoạn thẳng qua chứng minh tam giác đồng dạng và bài toán liên quan.
2. Kĩ năng : Giải PT, BPT, Giải bài toán bằng cách lập PT, chứng minh tam giác đồng dạng.
3. Thái độ : Trình bày khoa học, lập luận chặt trẽ .
II. phương pháp: iii. chuẩn bị:
- GV: Đề bài đến từng học sinh
- HS: Giấy kiểm tra, nháp.
iV. Tiến trình tiết dạy:
1.ổn định tổ chức(1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ ( 0ph) Kết hợp trong giờ
3.Dạy bài mới ( 90ph) GV phát đề cho học sinh 
I- Trắc nghiệm khách quan: 
Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các phương án đúng nhất.
Câu 1: Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có:
A. Một nghiệm duy nhất; B. Nhiều nghiệm;
C. Vô số nghiệm;	 D. Vô nghiệm.
Câu 2: Các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. x2+1 = 0;	 B. 0 x-3 = 0;
C. 2x+3 = 0;	 D. x+y = 2
Câu 3: Phương trình 2x+3=0 có nghiệm là:
A. 	; B. ; C. ; D. .
Câu 4: x =1 là nghiệm của phương trình:
A. 2x -2= 0;	 B. -2x -2 = 0;
C. 5+ 5x = 0;	 D. 2- 3x = 0
Câu 5: Hai đường chéo của một hình thoi có độ dài là a và b thì diện tích của hình thoi là:
 A. ab ; 	 B. a+b ; 	 C. ; D. .
Câu 6: Phương trình - 0,5 x - 2= -3 có nghiệm là:
 A. x =1; 	 B. x =2; C. x = -1; D. x =-2.
Câu 7: Cho AB = 3cm, CD = 5cm thì tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
A. 	; B. 3,5 ; C. 5: 3 ; D. -2.
Câu 8: Cho AB = 2dm, CD = 5cm thì tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
A. 	; B. ; C. 4 ; D. .
Câu 9: Các phương trình sau vô nghiệm:
A. x-3 = 2+x;	 B. 0x = 5; 
C. x2-1 = 0;	 	 D. x2 - 2 = 0
Câu 10: Cho tam giác ABC, đường thẳng a song song với BC và cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Biết AM = 5cm, MB = 2cm, AN= 4cm thì NC bằng:
A. 1,6 cm; 	 B. 0,8 cm; C. 3,2 cm ; D. 2,5 cm.
Câu 11:Phương trình (x2+1)(x-2) = 0 có tập hợp nghiệm S là:
A.{-1}; B.{-1;2}; C.{-1;1;2}; D.{2}.
Câu 12: Cho tam giác ABC, đường thẳng a song song với BC và cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D và E. Biết AD = 2cm, DB = 3cm , BC =6,5cm thì DE bằng:
A. 2,6 cm 	 B. 1,3 cm C. 1,8 cm D. 5cm.
II- Tự luận:	
Câu 1) Giải phương trình:a/ 
 b/ │x - 2│+ 3x = 10
Câu 2) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một số có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục gấp ba chữ số hàng đơn vị. Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì được một số nhỏ hơn số đã cho 18 đơn vị. Tìm số đó.
Câu 3) Cho tam giác ABC vuông ở A. Có AB = 8 cm, AC = 15 cm. Đường cao AH.
a) Tính BC, AH.
b) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC. Tứ giác AMNH là hình gì? Vì sao?Tính MN.
Đáp án – thang điểm
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng : 0,25đ
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8
Câu9
Câu10
Câu11
Câu12
A
C
B
A
C
B
A
C
A
A
D
A
II. Tự luận:
Câu 1.a/ 1đ : ĐK : x khác 1, - 1 ( 0,25đ)
 Nghiệm : x = 2 ( 0,75đ)
 b/ 1đ : Chia làm 2 trường hợp, mỗi trường hợp 0,5đ
 TH1/ x = 3
 TH2/ x = 4 ( loại )
Câu 2. 2đ : Gọi chữ số hàng đơn vị là x ( x nguyên, 0<x 3 )
 Chữ số hàng chục là 3x
 Theo đề ra ta có PT : 10.3x + x - 10x - 3x = 18
x = 1 ( thỏa mãn)
Số cần tìm 31.
Câu 3. 3đ : Hình vẽ đúng 0,5đ
a/ Tính BC theo định lý Pi ta go : BC = 17cm.(0,25đ)
Chứng minh được ABC đồng dạng HBA ( g-g) : (0,75đ)
=> => AH.BC = AC.AB = > AH = cm ( 0, 5đ)
b/ Chỉ ra : AMHN là hình chữ nhật ( 3 góc vuông ) ( 0,75đ)
 = > MN = AH =cm ( 0,25đ)
4. Củng cố bài học : Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà : Làm lại bài vào vở
V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_69_kiem_tra_hoc_ky_ii_ban_dep.doc