Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về nhân chia đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, phân thức đại số, phương trình và bất phương trình.

b. Về kĩ năng:

 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.

c. Về thái độ:

 - Giáo dục Hs lòng yêu thích bộ mộn.

- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.

2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.

b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

* ổn định tổ chức:

8A:

a. Kiểm tra bài cũ:

* Đặt vấn đề:

b. Dạy nội dung bài mới: (43')

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/11/2011
Ngày giảng: 11/4/2011 Lớp: 8B
14/4/2011: lớp 8A 
Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM
1. Mục tieuu:
a. Về kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về nhân chia đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, phân thức đại số, phương trình và bất phương trình.
b. Về kĩ năng:
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
c. Về thái độ:
	- Giáo dục Hs lòng yêu thích bộ mộn.
- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
* æn ®Þnh tæ chøc: 
8A:
a. Kiểm tra bài cũ: 
* Đặt vấn đề: 
b. Dạy nội dung bài mới: (43')
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Học sinh ghi
G
H
G
G
?K,G
H
G
G
G
H
G
G
G
H
G
?K,G
H
Y/c Hs nghiên cứu làm BT 1 (sgk – 130).
2 Hs lên bảng - Dưới lớp làm vào vở.
Nhận xét - Chữa bài. 
Y/c Hs nghiên cứu bài 2 (sgk – 131).
Nhắc lại cách làm dạng toán này ?
....... Ta cần tiến hành chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử là hằng số. Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên 
Y/c Hs lên bảng giải.
Nhận xét - Chữa bài.
Y/c Hs nghiên cứu làm bài tập 7 (sgk - 131).
Ba em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở.
Nhận xét - Đánh giá.
Lưu ý Hs: 
- Phương trình a đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn nên có một nghiệm duy nhất.
- Còn phương trình b và c không đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số. Phương trình b (0x = 13) vô nghiệm, phương trình c (0x = 0) vô số nghiệm, nghiệm là bất kì số nào.
Y/c Hs nghiên cứu làm bài tập 8 (sgk – 131).
2 Hs lên bảng giải. 
Y/c Hs làm bài 10 (sgk - 131). 
 Nêu cách giải ?
2 Hs lên bảng giải.
Bài 1 (sgk - 130) 
 Giải:
a) a2 - b2 - 4a + 4 = (a2 - 4a + 4) - b2 
 = ( a - 2 )2 - b2 
 = (a - 2 - b).(a - 2 + b)
Vậy a2 - b2 - 4a + 4 = (a - 2 - b).(a - 2 + b)
b) x2 + 2x - 3 = x2 + 3x - x - 3
 = x.(x + 3) - (x +3)
 = (x + 3).(x - 1)
Vậy x2 + 2x - 3 = (x + 3).(x - 1)
c) 4x2y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - (x2 + y2 )2 
 = ( 2xy + x2 + y2).(2xy + x2 + y2)
 = - (x - y)2.(x + y)2
 Vậy 4x2y2 - (x2 + y2 )2 = - (x - y)2.(x + y)2
d) 2a3 - 54b3 = 2(a3 - 27b3 )
 = 2(a - 3b).(a2 + 3ab + 9b2 )
 Vậy 2a3 - 54b3 = 2(a - 3b).(a2 + 3ab + 9b2 )
Bài 2 (sgk - 131) 
 Giải:
a) M = = 5x + 4 + 
 Với x Î Z Þ 5x + 4 Î Z Þ M Î Z 
Û Î Z 
Û 2x - 3 Î Ư(7) Û 2x - 3 Î { ±1; ±7 }
Do đó: 2x - 3 = -1 Û 2x = 2 Û x = 1 Î Z
 2x - 3 = 1 Û 2x = 4 Û x = 2 Î Z
 2x - 3 = -7 Û 2x = -4 Û x = -2 Î Z
 2x - 3 = 7 Û 2x = 10 Û x = 5 Î Z
Vậy với x Î {-2 ; 1 ; 2 ; 5} thì M có giá trị là một số nguyên.
Bài 7 (sgk - 131) 
 Giải:
a) 
Û 21(4x + 3) - 15(6x - 2) = 35(5x + 4) + 105
Û 84x + 63 - 90x + 30 = 175x + 140 + 105
Û 84x - 90x - 175x = 140 + 315 - 30 - 63
Û -181x = 362
Û x = -2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-2}
b) 
Û 15(2x - 1) - 2(3x + 1) + 20 = 8(3x + 2)
Û 30x - 15 - 6x - 2 + 20 = 24x + 16
Û 24x - 24x = 16 - 20 + 17
Û 0x = 13
Không có giá trị nào của x thoả mãn. Vậy phương trình vô nghiệm.
c) 
Û 4(x + 2) + 9(2x - 1) - 2(5x - 3) = 12x + 5
Û 4x + 8 + 18x - 9 - 10x + 6 = 12x + 5
Û 12x - 12x = 5 - 5 
Û 0x = 0 
 Với bất kì giá trị nào của x cũng thoả mãn phương trình. Vậy phương trình có vô số nghiệm. 
Bài 8 (sgk - 131) 
 Giải:
a) | 2x - 3| = 4
· 2x - 3 = 4 Û 2x = 7 Û x = 3,5 
· 2x - 3 = - 4 Û 2x = - 1 Û x = - 0,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = {-0,5; 3,5}
b) | 3x - 1| - x = 2 (1) 
· Nếu 3x - 1 ³ 0 Þ x ³ thì | 3x - 1| = 3x - 1
Từ (1) ta có:
3x - 1 - x = 2 Û 2x = 3 Û x = 1,5 ( TMĐK )
· Nếu 3x - 1 < 0 Þ x < thì | 3x - 1| = 1 - 3x
Từ (1) ta có:
1 - 3x - x = 2 Û - 4x = 1 Û x = -0,25 ( TMĐK )
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = {- 0,25; 1,5}
Bài 10 (sgk - 131) 
 Giải:
a) 
Û 
 ĐKXĐ: x ¹ -1 ; x ¹ 2
Quy đồng khử mẫu: 2 - x + 5( x + 1 ) = 15 (1a)
Giải phương trình 1a: 
( 1a ) Û 2 - x + 5x + 5 = 15 
 Û 4x = 8 
 Û x = 2 ( Không thoả mãn ĐK )
Vậy phương trình vô nghiệm
b) (2)
Û 
ĐKXĐ: x ¹ ± 2
Quy đồng khử mẫu:
(x - 1).(x-2) - x(x + 2) = 2 - 5x (2a)
Giải phương trình 2a: 
( 2a ) Û x2 - 2x - x + 2 - x2 - 2x = 2 - 5x 
 Û -5x + 5x = 2 - 2 
 Û 0x = 0 
Vậy phương trình có nghiệm là bất kì số nào khác ± 2 
c. Củng cố, luyện tập: 
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2')
- BTVN: 12; 13; 15; (SGK – 131, 132); 6; 8; 10; 11 (SBT - 151).
- Tiết sau tiếp tục ôn tập cuối năm. 
- Trọng tâm là giải toán bằng cách lập phương trình và giải bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_67_on_tap_cuoi_nam.doc