Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 môn Toán Lớp 8

Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 môn Toán Lớp 8

B. Đề số 2:

Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm). Mỗi ý đúng được 0,25 điểm

Câu 1: 1 - Tỉ số đồng dạng. 2 - Tam giác đó đồng dạng. 3 – lập phương trình. 4 – chưa biết. 5 – mối quan hệ giữa các đại lượng. 6 – kiểm tra.

Câu 2: a. Đ. b. S

Phần II. Tự luận (8 điểm).

 

doc 5 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 môn Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đại số: phương trình bậc nhất một ẩn.
Biết được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Biết được dạng và cách giải của phương trình bậc nhất.
Giải phương trình dạng ax + b = 0. Giải được pt tích dạng A.B = 0.Tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Vận dụng giải phương trình giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải các bài toán thực tế.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1
10%
2(C3, C4)
4
40%
1(C6)PISA
2
20%
6
7
70 %
Hình học: tam giác đồng dạng.
Nhớ được tính chất đường phân giác trong tam giác. Định nghĩa đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu hai tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng .
Vận dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng để tính độ dài đoạn thẳng...
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1
10%
1(C5)
2
20%
4
3,0
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
2
20%
2
4
40%
2
4
40%
10
10
100%
Ngày soạn: 14/3/2018
Ngày Giảng: 16/3/2018
Tiết 55, 56. KIỂM TRA GIỮA KÌ 2.
I. Mục tiêu.
- Học sinh hệ thống, luyện tập lại kiến thức trong chương III.
- thái độ, nghiêm túc, trung thực.
II. Ma trận.
( có bản kèm theo)
III. ĐỀ KIỂM TRA.
A. Đề số 1
Phần I. Trắc nghiệm (2điểm). 
*Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được một câu trả lời đúng.
Câu 1. Đường phân giác của một góc trong tam giác chia(1) thành hai đoạn thẳng (2) hai đoạn ấy.
Câu 2. Quy tắc đổi dấu: trong một phương trình, ta có thể chuyển một ..(3). từ vế này sang vế kia và .(4).. hạng tử đó.
*chọn đáp án đúng.
Câu 3. Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng là;
A. ax + b = 0 B. ax + b = 0, (a # 0). C. ax2 + b = 0 D. ax + by = 0.
Câu 4. Nghiệm của phương trình 2x – 3 = 7 là:
A. -5 B. 12 C. 5 D. -12.
*Điền đúng ( Đ) hoặc sai ( S) vào cuối mỗi câu sau.
Câu 5
a. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
Câu 6
b. Nếu ABC theo tỉ số đồng dạng là thì ABC theo tỉ số đồng dạng là .
Phần II. Tự luận : (8 điểm).
Câu 7 (3đ): Giải các phương trình sau:
a. 4x + 20 = 0	 b. 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2 c. (3x – 2)(4x + 5) = 0
Câu 8: (1 đ) Tìm điều kiện xác định của phương trình sau:
Câu 9 ( 2đ): Hai tam giác ABC và DEF có góc A bằng D, góc B bằng góc E, Gọi AH và DK lần lượt là đường cao của tam giác ABC và tam giác DEF. Cho AB = 8cm, BC = 10 cm, DE = 6cm. Tính độ dài cạnh EF(1) và tính tỉ số 
Câu 10(2 điểm). Số tuổi.
Năm nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Lan. Lan tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Lan thôi. 
Câu hỏi: - Hỏi năm nay Lan bao nhiêu tuổi.
B. Đề số 2
Phần I. Trắc nghiệm : (2 điểm) 
*Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được một câu trả lời đúng.
Câu 1. Tỉ số đường cao của hai tam giác đồng dạng bằng(1) 
Câu 2. Quy tắc nhân với một số: trong một phương trình, ta có thể..(3).và..(4). Cả hai vế với cùng một số khác 0.
*chọn đáp án đúng.
Câu 3. Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng là;
A. ax + b = 0 B. ax + b = 0, (a # 0). C. ax2 + b = 0 D. ax + by = 0.
Câu 4. Nghiệm của phương trình x + 12 = 20 là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8.
*Điền đúng ( Đ) hoặc sai ( S) vào cuối mỗi câu sau.
Câu 5
Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
Câu 6
Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.
Phần II. Tự luận : (8 điểm).
Câu 3 (3đ): Giải các phương trình sau:
a. 5x + 20 = 0	 b. 2x – 1 = 3(x – 1) + 2 c. x(3x – 2) = 0	
Câu 4: (1 đ) Tìm điều kiện xác định của phương trình sau:
Câu 5 ( 2đ): Hai tam giác ABC và DEF có góc A bằng D, góc B bằng góc E, Gọi AH và DK lần lượt là đường cao của tam giác ABC và tam giác DEF. Cho AB = 8cm, BC = 10 cm, DE = 6cm. Tính độ dài cạnh EF(1) và tính tỉ số 
Câu 6(2 điểm). Khu vườn.
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m. Nếu giảm chiều dài 3m và tăng chiều rộng 2m thì diện tích khu vườn giảm 16 m2. Tính các kích thước lúc đầu của khu vườn .
Câu hỏi: - Em hãy tính các kích thước lúc đầu của khu vườn.
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM 
 A. Đề số 1
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm). Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu 1: 1 - Cạnh đối diện. 2 - tương ứng tỉ lệ. 3 – lập phương trình. 4 – chưa biết. 5 – giải phương trình. 6 – kiểm tra.
Câu 2: a. Đ. b. S
Phần II. Tự luận (8 điểm).
Câu
Đáp án 
Điểm
3
(3 điểm)
a/ 4x + 20 = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm 
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
Vậy phương trình có tập nghiệm 
c) a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
3x – 2 = 0 => x = 3/2
4x + 5 = 0 => x = - 5/4
Vậy phương trình có tập nghiệm 
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
 0,25đ
0,25đ
 0,25đ
0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 4
(1 điểm)
ĐKXĐ: 
0,5đ
0,5đ
5
(2 điểm)
Theo bài tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF ( g – g)
=> 
=>
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
6
(2 điểm)
Gọi x là tuổi của Lan năm nay ( x > 0)
Thì tuổi của mẹ năm nay là : 3x.
13 năm nữa tuổi của lan là : x + 13
13 năm nữa tuổi của mẹ là : 3x +13
Theo bài 13 năm nữa tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi lan, ta có pt: 
3x + 13 = 2( x + 13) 
ó3x + 13 = 2x + 26
ó x = 13
Vậy, năm nay tuổi của Lan là 13 tuổi.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
B. Đề số 2:
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm). Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu 1: 1 - Tỉ số đồng dạng. 2 - Tam giác đó đồng dạng. 3 – lập phương trình. 4 – chưa biết. 5 – mối quan hệ giữa các đại lượng. 6 – kiểm tra. 
Câu 2: a. Đ. b. S
Phần II. Tự luận (8 điểm).
Câu
Đáp án 
Điểm
3
(3 điểm)
a/ 5x + 20 = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm 
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + 2
Vậy phương trình có tập nghiệm 
c) a/ x(3x – 2) = 0
3x – 2 = 0 hoặc x = 0
3x – 2 = 0 => x = 3/2
x = 0 
Vậy phương trình có tập nghiệm 
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
 0,25đ
0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 4
(1 điểm)
ĐKXĐ: x – 1 # 0
 ó x # 1 
0,5đ
0,5đ
5
(2 điểm)
Theo bài tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF ( g – g)
=> 
=>
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
6
(2 điểm)
Gọi chiều rộng là : x ( m), x > 0.
Chiều dài là : x + 5
Khi đó diện tích là : x(x + 5)
Nếu giảm chiều dài 3m thì chiều dài còn: x + 2.
Và chiều rộng tăng thêm 2m thì chiều rộng là: x + 2.
Khi đó diện tích mới là: (x+2)(x+2) và diện tích bị giảm đi 16m2, nên ta có phương trình:
 x(x+5) - (x+2)(x+2) = 16. giải pt ta có x = 12m.
vậy ban đầu chiều rộng là: 12m, chiều dài là : 17m
 0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
V. KẾT QUẢ KIỂM TRA.
Tổng số bài: 
Hoàn thành tốt:
Hoàn thành:
Chưa hoàn thành:

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ki_2_mon_toan_lop_8.doc