Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 61, Bài 4: Bất phương trình một ẩn (Bản 4 cột)

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 61, Bài 4: Bất phương trình một ẩn (Bản 4 cột)

A. Mục đích yêu cầu :

Nắm được bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai qui tắc biến đổi bất phương trình

 Biến đổi thạo bất phương trình

 Liên hệ đến phương trình bậc nhất một ẩn

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 61, Bài 4: Bất phương trình một ẩn (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29	Ngày soạn :
Tiết 61	Ngày dạy :
4. Bất phương trình một ẩn
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai qui tắc biến đổi bất phương trình
	Biến đổi thạo bất phương trình
	Liên hệ đến phương trình bậc nhất một ẩn
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
25p
5p
20p
8p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Định nghĩa hai bất phương trình tương đương ?
Hãy làm bài 15a trang 43
3. Dạy bài mới : 
Để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ta pls
Giới thiệu qua các bất phương trình : 3x+20, -4x+3<0
Các bất phương trình này có dạng chung là gì ?
Các bất phương trình trên đgl bất phương trình bậc nhất một ẩn
Hãy làm bài ?1
Để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ta dựa vào hai qui tắc biến đổi sau
Cho bất phương trình x-2<3, làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
Qua trên các em rút ra nhận xét gì ?
Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
Ta biến đổi ra sao ? 
Hãy làm bài ?2 (chia nhóm)
Từ mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ta có qui tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình
Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
Hãy làm bài ?3 (chia nhóm)
Hãy làm bài ?3 
4. Củng cố :
Nhắc lại hai qui tắc biến đổi bất phương trình ?
Hãy làm bài 19 trang 47
Hãy làm bài 20 trang 47
5. Dặn dò :
Làm bài 22 trang 47
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương
Vì 2.3+3=9 nên 3 không phải là nghiệm
ax+b>0 hoặc ax+b0 hoặc ax+b<0 hoặc ax+b0 (a, b là hai số đã cho, a0)
a và c
x<3+2 (cộng hai vế với 2)
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Chuyển vế –5 và đổi dấu thành +5
Chuyển vế 2x và đổi dấu thành –2x
a) x>21-12x>9
b) 3x-2x>-5x>-5
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương
Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
Nhân hai vế với 2
Nhân hai vế với –4 và đổi chiều
a) x<12
b) x>-9
a) Cộng hai vế với -5
b) Nhân hai vế với 
Nhắc lại hai qui tắc biến đổi bất phương trình
a) x>8
b) x<4
c) x>2
d) x<-3
a) x>2
b) x>-3
c) x<-4
d) x>-6
1. Định nghĩa :
Bất phương trình dạng ax+b0 hoặc ax+b0 hoặc ax+b0) trong đó a, b là hai số đã cho, a0 đgl bất phương trình bậc nhất một ẩn
2. Hai qui tắc biến đổi bất phương trình :
a. Qui tắc chuyển vế :
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Vd1 : x-5<18
x<18+5
x<23
Vd2 : 3x>2x+5
3x-2x>5
x>5
b. Qui tắc nhân với một số :
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương
Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
Vd3 : 0,5x<3
x<6
Vd4 : x<3
x>-12

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_61_bai_4_bat_phuong_trinh_mot.doc