Kế hoạch giảng dạy môn Tự chọn Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Yên Thành

Kế hoạch giảng dạy môn Tự chọn Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Yên Thành

I.MỤC TIÊU

+Kiến thức: Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức.

-Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.

+Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.

+Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

 -Bảng phụ, phấn màu

2.Học sinh

-Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.Ổn định tổ chức

 -Kiểm tra sĩ số : 8A: /37. Vắng: .

 8B: /38. Vắng: .

2.Kiểm tra

 -Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,

3.Bài mới

 

doc 44 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Tự chọn Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Yên Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS YÊN THÀNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Yên Thành, ngày 12 tháng 8 năm 2011
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TỰ CHỌN TOÁN 8
Năm hoc: 2011 – 2012
I. NHỮNG CĂN CỨ
-Thực hiện công văn Số /PGD&ĐT-CM ngày / /2011 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Bình về việc hướng dẫn thực hiện chương trình và xây dựng kế hoạch năm học 2011 – 2012.
-Căn cứ kế hoạch, nhiệm vụ của trường THCS Yên Thành năm học 2011 - 2012.
-Căn cứ vào đặc điểm, nội dung, yêu cầu của môn học.
-Căn cứ vào cơ sở vật chất, điều kiện thực tế của giáo viên và học sinh, chất lượng bộ môn năm học 2010 – 2011 và chất lượng khảo sát các môn học đầu năm học 2011 – 2012 của trường THCS Yên Thành.
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Đặc điểm tình hình học sinh
a) Kết quả khảo sát đầu năm
Tổng số HS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
75
0
10
44
14
7
b) Về chất lượng học tập
-Do phần lớn các em là dân tộc ít người (dân tộc Dao) lại sống ở vùng điều kiện còn nhiều khó khăn nên nhận thức của các em còn chậm, chất lượng học tập chưa cao. Nhìn chung các em mới chỉ dừng lại ở mức độ phổ thông, các em chưa thực sự cố gắng trong học tập, làm bài còn máy móc, chưa sáng tạo.
-Phần lớn các em chưa có điều kiện giành cho học tập, học tập chưa đều, chưa thường xuyên.
c) Về điều kiện học tập
-Còn gặp nhiều khó khăn, thường xuyên thiếu dụng cụ học tập. Cơ sở vật chất của Nhà trường còn thiếu, nhà trường còn phải học ở phòng học tạm.
-Hầu hết các em về nhà phải đi lao động giúp gia đình nên không có thời gian giành cho học tập. Phần lớn các em ở nhà không có góc học tập, bàn ghế để học tập. Thời gian giành cho học tập ở nhà của các em là không đảm bảo.
-Một nửa các em là nhà ở xa trường học, nhiều em nhà ở xa hơn 10 cây số, trời mưa các em không thể đến trường được nên các em rất hay nghỉ học vặt hoặc đi học muộn.
d) Về nền nếp học tập
-Chưa thường xuyên, duy trì nền nếp chưa đều và chưa có chất lượng, thực hiện nền nếp chưa đồng bộ, chưa tự giác, tình trạng học sinh vi phạm nền nếp còn phổ biến trong năm học.
2. Thuận lợi và khó khăn
a) Thuận lợi
-Nhà trường học một ca nên có điều kiện để giáo viên có thể bồi dưỡng hoặc phụ đạo cho các em.
-Nhìn chung các em học sinh ngoan, lễ phép với các thầy, cô giáo.
b) Khó khăn.
-Nhà trường chưa quy hoạch song, cơ sở vật chất của nhà trường chưa đảm bảo theo quy định, các phòng chức năng chua có.
-Nhiều em đã quá tuổi so với quy định, nhận thức chậm. Sự quan tâm của phụ huynh học sinh chưa tốt, chưa thường xuyên nên cũng gặp không ít khó khăn.
-Trình độ của giáo viên chưa đồng bộ.
-Phương pháp dạy học theo yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục được vận dụng chưa thật hiệu quả.
-Tài liệu phục vụ cho nâng cao kiến thức, phương pháp chuyên môn, nghiệp vụ còn ít, chưa kịp thời hoặc chưa có.
II. NỘI DUNG
1. Nội dung chương trình
 +Học kì I : 18 tiết
 +Học kì II : 17 tiết
2. Kế hoạch giảng dạy HKI
Tiết 
Phân môn
Tên bài dạy
1
Đại số
Ôn tập về phép nhân đơn thức. Cộng, trừ đơn thức, đa thức
2
Đại số
Luyện tập
3
Đại số
Nhân đơn thức với đa thức. Nhân hai đa thức
4
Đại số
Luyện tập
5
Đại số
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
6
Đại số
Luyện tập
7
Hình học
Đường trung bình của tam giác, của hình thang
8
Hình học
Luyện tập
9
Hình học
Hình bình hành
10
Hình học
Luyện tập
11
Đại số
Phân tích đa thức thành nhân tử
12
Đại số
Luyện tập
13
Hình học
Hình chữ nhât
14
Hình học
Hình thoi
15
Hình học
Hình vuông
16
Đại số
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
17
Đại số
Phép cộng, trừ các phân thức
18
Toán
Kiểm tra
 Ngày soạn : 10/08/2011
 Ngày giảng: 8A: /08/2011
 8B: /08/2011
TIẾT 1. ÔN TẬP PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC. 
 CỘNG TRỪ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC
I.MỤC TIÊU
+Kiến thức: Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức.
-Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.
+Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.
+Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
 -Bảng phụ, phấn màu
2.Học sinh
-Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức
 -Kiểm tra sĩ số : 8A: /37. Vắng: .................................................................................................................................
 8B: /38. Vắng: .................................................................................................................................
2.Kiểm tra
 -Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Ôn tập phép nhân đơn thức 
GV: Điền vào chổ trống
x1 =...; xm.xn = ...; = ...
-Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?
-Tính 2x4.3xy
-Tính tích của các đơn thức sau:
a) x5y3 và 4xy2
b) x3yz và -2x2y4
1. Ôn tập phép nhân đơn thức
 x1 = x
 xm.xn = xm + n 
 = xm.n
HS: Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
Ví dụ 1: Tính 2x4.3xy
 Giải:
 2x4.3xy = 6x5y
Ví dụ 2: Tính tích của các đơn thức sau:
a) x5y3 và 4xy2
b) x3yz và -2x2y4
HS: Trình bày ở bảng
a) x5y3.4xy2 = x6y5
b) x3yz.(-2x2y4) =x5y5z
Hoạt động 2. Ôn tập phép cộng, trừ đơn thức, đa thức.
-Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
GV: Tính: 2x3 + 5x3 – 4x3
GV: Tính a) 2x2 + 3x2 - x2
 b) -6xy2 – 6 xy2
GV: Cho hai đa thức
M = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1
N = -x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y
Tính M + N; M – N
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét, chốt lại bài.
2.Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
HS: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta cộng, trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Ví dụ 1: Tính 2x3 + 5x3 – 4x3
 Giải
2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3
Ví dụ 2: Tính a) 2x2 + 3x2 - x2
 b) -6xy2 – 6 xy2
 Giải
a) 2x2 + 3x2 - x2 =x2 
b) -6xy2 – 6 xy2 = -12xy2
3. Cộng, trừ đa thức
Ví dụ: Cho hai đa thức
M = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1
N = -x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y
Tính M + N; M – N
HS: Trình bày ở bảng
 Giải
M + N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) + (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y)
= x5 -2x4y + x2y2 - x + 1- x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y
= (x5- x5)+( -2x4y+ 3x4y) + (- x - 2x) + x2y2+ 1+ y+ 3x3 
= x4y - 3x + x2y2+ 1+ y+ 3x3 
M - N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) - (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y)
= 2x5 -5x4y+ x2y2 +x - 3x3 –y + 1
4.Củng cố
-Tóm tắt: 	x1 = x ; xm.xn = xm + n; = xm.n
-Cách nhân đơn thức, cộng trừ đơn thức, đa thức.
5.Hướng dẫn
-Hướng dẫn các việc làm tiếp: GV cho HS về nhà làm các bài tập sau: 
1. Tính 5xy2.(-x2y)
2. Tính 25x2y2 + (-x2y2)
3. Tính (x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1)
 Ngày soạn : 12/08/2011
 Ngày giảng: 8A: /08/2011
 8B: /08/2011
TIẾT 2. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
+Kiến thức: Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức.
-Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.
+Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.
+Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
 -Bảng phụ, phấn màu
2.Học sinh
-Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức
 -Kiểm tra sĩ số : 8A: /37. Vắng: .................................................................................................................................
 8B: /38. Vắng: .................................................................................................................................
2.Kiểm tra
 -Kết hợp trong giờ 
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Luyện tập phép nhân đơn thức 
Tính: a) 5xy2.(-x2y)
 b) (-10xy2z).(-x2y)
 c) (-xy2).(-x2y3)
 d) (-x2y). xyz
\
Bài 1. Tính 
HS lần lượt trình bày ở bảng
a) 5xy2.(-x2y)
b) (-10xy2z).(-x2y)
c) (-xy2).(-x2y3)
d) (-x2y). xyz
Giải
a) 5xy2.(-x2y) = -x3y3
b) (-10xy2z).(-x2y) = 2x3y3z
c) (-xy2).(-x2y3) = x3y5
d) (-x2y). xyz = -x3y2z
Hoạt động 2. Luyện tập phép cộng, trừ đơn thức, đa thức
Tính 
a) 25x2y2 + (-x2y2)
b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1)
GV yêu cầu học sinh trình bày
Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống:
a) + 6xy2 = 5xy2
b) 3x5 - = -10x5
c) + - = x2y2 
Tính tổng của các đa thức:
P = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3
và Q = 3xy2 – x2y + x2y2
M = x2 – 4xy – y2 và N = 2xy + 2y2
Gọi hai HS trình bày ở bảng.
Bài 2. Tính 
a) 25x2y2 + (-x2y2)
b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1)
Giải
a) 25x2y2 + (-x2y2) = x2y2
b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1)
= x2 – 2xy + y2 – y2 - 2xy - x2 -1
= – 4xy – 1
Bài 3. Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống:
a) + 6xy2 = 5xy2
b) 3x5 - = -10x5
c) + - = x2y2 
Giải
a) (-xy2) + 6xy2 = 5xy2
b) 3x5 - 13x5 = -10x5
c) 3x2y2 + 2x2y2 - 4x2y2= x2y2 
Bài 4: Tính tổng của các đa thức:
P = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3
và Q = 3xy2 – x2y + x2y2
M = x2 – 4xy – y2 và N = 2xy + 2y2
Giải
a) P + Q = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 + 3xy2 – x2y + x2y2 = 4xy2 – 4x2y2 + x3
b) M + N = x2 – 4xy – y2 + 2xy + 2y2
 = x2 – 2xy + y2
4.Củng cố
-GV chốt lại toàn bài
5.Hướng dẫn 
1. Tính: a) (-2x3).x2 
 b) (-2x3).5x
 c) (-2x3).
2. Tính: a) (6x3 – 5x2 + x) + (-12x2 + 10x – 2) 
	 b) (x2 – xy + 2) – (xy + 2 – y2)
 Ngày soạn : 14/08/2011
 Ngày giảng: 8A: /08/2011
 8B: /08/2011
TIẾT 3. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. NHÂN ĐA THỨC
I.MỤC TIÊU
+Kiến thức: Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức với đa thức, cách nhân đa thức với đa thức.
-Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.
+Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.
+Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
 -Bảng phụ, phấn màu
2.Học sinh
-Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức
 -Kiểm tra sĩ số : 8A: /37. Vắng: .................................................................................................................................
 8B: /38. Vắng: .................................................................................................................................
2.Kiểm tra
 -Kết hợp trong giờ 
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Nhân đơn thức với đa thức 
-Để nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào?
-Viết dạng tổng quát?
GV: Tính: 2x3(2xy + 6x5y)
GV: Làm tính nhân:
a) x5y3( 4xy2 + 3x + 1)
b) x3yz (-2x2y4 – 5xy)
Gọi HS trình bày ở bảng
 \
1. Nhân đơn thức với đa thức.
HS: Để nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. 
 A(B + C) = AB + AC
Ví dụ 1: Tính 2x3(2xy + 6x5y)
HS trình bày ở bảng
Giải
2x3(2xy + 6x5y) = 2x3.2xy + 2x3.6x5y
 = 4x4y + 12 ... Suy nghĩ và làm ra nháp
Chứng minh 
Một HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm
Nhận xét bài trên bảng
Một HS khác lên bảng làm
HS làm bài theo bàn trong 4 phút
Một HS thực hiện tại chỗ cùng GV.
Chứng minh
a) Tính AH
Xét 2 tam giác vuông ADF và AHF có:
Þ AH = AD = a
b)
Xét 2 tam giác vuông AHK và ABK có:
Þ Þ AK là phân giác của góc BAE.
c) Chu vi của DCFK bằng:
 CF + FK + CK
 = CF + FH + HK + CK
Mà FH = FD 
 HK = KB
Suy ra CF + FD + KB + CK
 = CD + BC = a + a = 2a
Chu vi của DCFK bằng 2a
4.Củng cố 
-Chốt lại các kiến thức đã vận dụng trong tiết học và các dạng bài tập đã chữa.
-Cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau: 
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
A
a. S
b. Đ
c. Đ
d. Đ
C
a. Đ
b. S
c. Đ
d. S
e. Đ
a. Đ
b. S
c. Đ
Câu 1: Cạnh của một hình thoi bằng 25, một đường chéo bằng 14. Đường chéo kia bằng.	
 A. 48	B. 24	C. 	D. 28	 
Câu 2: Ghi đúng (Đ), sai (S) thích hợp vào ô vuông.
	A. Hình bình hành ABCD là hình thoi nếu AB = CD.
	B. Hình bình hành ABCD là hình thoi nếu BC = CD.
	C. Hình bình hành ABCD là hình thoi nếu AC BD.
	D. Hình bình hành ABCD là hình thoi nếu AC là đường phân giác của góc A.
Câu 3: Hình vuông có chu vi bằng 8 thì đường chéo bằng:
	A. 2	B. 	C. 	D.
Câu 4: Ghi đúng (Đ), sai (S) thích hợp vào ô vuông.
	A. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
	B. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
	C. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
	D. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
	E. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
	F. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
Câu 5: Tứ giác ABCD có AB = BC, AD = CD. Ghi đúng (Đ), sai (S) thích hợp vào ô vuông.
	A. Nếu BC = CD, thì ABCD là hình vuông.
	B. Nếu AB = AD, thì ABCD là hình vuông.
	C. Nếu AB = AD, AC = BD thì ABCD là hình vuông.
5. Hướng dẫn 
- Ôn lại các kiến thức đã học của chương I - Tứ giác.	
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa, nắm chắc cách giải.
- Làm bài tập 152.SBT.Tr.76.
- Tiết sau luyện tập về phân thức, tính chất cơ bản của phân thức.
 Ngày soạn : 12/11/2011
 Ngày giảng: 8A: /11/2011
 8B: /12/2011 
TIẾT 16. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 
I.MỤC TIÊU
+Kiến thức: Củng cố quy tắc quy đồng mẫu thức các phân thức đại số.
+Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm mẫu thức chung, quy đồng mẫu thức các phân thức.
+Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, suy diễn.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
 -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng,
2.Học sinh
-Ôn tập kiến thức về cách quy đồng phân thức đại số, 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức
 -Kiểm tra sĩ số : 8A: /37. Vắng: .................................................................................................................................
 8B: /38. Vắng: .................................................................................................................................
2.Kiểm tra
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước quy đồng mẫu thức các phân thức?
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Luyện tập
Bài 1: Tìm mẫu thức chung của các phân thức sau.
-Để tìm mẫu thức chung ta làm thế nào?
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 2
- Nêu các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài. 
GV làm mẫu phần a, các phần khác HS làm tương tự.
Bài 3: 
GV yêu cầu HS lên bảng làm theo đúng trình tự ba bước đã học.
Bài 4:Thực hiện phép tính sau :
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
*HS: lên bảng.
Bài 5: Thực hiện phép tính :
a) + 
b) + + .
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước cộng hai phân thức.
- Nêu các bước quy đồng mẫu thức?
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Dạng 1: Tìm mẫu thức chung
Bài 1: 
HS: Phân tích mẫu thành nhân tử, sau đó tìm nhân tử chung và nhân tử riêng với số mũ lớn nhất.
a/ MTC: 60x4y3z3.
b/ Ta có:
y2 - yz = y(y - z)
y2 + yz = y(y + z)
y2 - z2 = (y + z)(y - z)
Vậy MTC: y.(y + z)(y - z)
c/ Ta có 2x - 4 = 2( x - 2)
 3x - 9 = 3(x - 3)
 50 - 25x = 25(2 - x)
Vậy MTC: -150(x - 2)(x - 3)
Dạng 2: Quy đồng đồng mẫu thức
Bài 2
- Tìm MTC
- Tìm nhân tử phụ
- Nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng.
- MTC: 60x4y3z3
- NTP: 60x4y3z3 : 15x3y2 = 4xyz3
 60x4y3z3 : 10x4z3 = 6y3
 60x4y3z3 : 20y3z = 3x4z2
- Quy đồng.
Bài 3: 
HS lên bảng làm bài
a/ MTC : 2(x + 3)(x - 3)
b/ MTC : 2x(x - 1)2
c/ MTC: x3 + 1
d/ MTC: 10x(x2 - 4y2)
e/ MTC: 2(x + 2)3
Bài 4:Thực hiện phép tính sau :
Bài 5: Thực hiện phép tính:
- Quy đồng mẫu thức.
- Cộng hai phân thức.
a) + 
 2x + 6 = 2(x + 3) 
 x2 + 3x =x(x +3) MTC: 2x(x + 3)
 + = + 
b) + + 
MTC: 4y2 - x2
 + + 
= + + 
= =
= 
4.Củng cố
-GV hệ thống lại kiến thức cần ghi nhớ.
-Lưu ý HS những sai lầm thường mắc phải khi tìm MTC và quy đồng mẫu thức
5.Hướng dẫn
- Về nhà làm bài tập sau: Quy đồng mẫu các phân thức sau:
 Ngày soạn : 18/11/2011
 Ngày giảng: 8A: /12/2011
 8B: /12/2011 
TIẾT 17. PHÉP CỘNG, TRỪ CÁC PHÂN THỨC
I.MỤC TIÊU
+Kiến thức: Tiếp tục củng cố quy tắc quy đồng mẫu thức các phân thức đại số, củng cố về phép cộng, trừ các phân thức.
+Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm mẫu thức chung, quy đồng mẫu thức các phân thức. Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ các phân thức đại số.
+Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận khi làm toán.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
 -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng,
2.Học sinh
-Ôn tập kiến thức về cách quy đồng phân thức đại số, cộng trừ các phân thức,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức
 -Kiểm tra sĩ số : 8A: /37. Vắng: .................................................................................................................................
 8B: /38. Vắng: .................................................................................................................................
2.Kiểm tra
- Muốn cộng các phân thức cùng mẫu ta làm như thế nào? Muốn cộng các phân thức không cùng mẫu ta làm như thế nào?
- Muốn trừ các phân thức đại số ta làm như thế nào?
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Luyện tập
Đưa đề bài lên bảng phụ
a) 	 
b 
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng thực hiện
Nhận xét bài làm của HS
 a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
g) 
Cho HS làm bài ít phút
Gọi ba HS cùng lên bảng thực hiện
Nhận xét, chốt lại
Vận dụng quy tắc : 
 - 
 - 
- Phép cộng, trừ các phân thức khác mẫu ta phải đưa về cùng mẫu rồi thực hiện theo quy tắc.
- Mở rộng: 
Cho biểu thức C 
a. Tìm x để biểu thức C có nghĩa
b. Rút gọn biểu thức C
c. Tìm giá trị của x để biểu thức sau có giá trị bằng 
Gọi một HS trả lời câu a)
Yêu cầu HS làm câu b) 
Gọi một HS lên bảng thực hiện
Gọi HS trả lời cầu c)
Nhận xét bài làm của HS
Bài 4
Cho biểu thức: 
 A = 
a) Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức A được xác định ?
b) Tìm giá trị của x để giá trị của A bằng 2
Nhận xét bài làm của HS
Bài 5
A = 
a. Tìm điều kiện của x để A có nghĩa.
b. Rút gọn A.
c. Tìm x để A .
d. Tìm x để biểu thức A nguyên.
Gọi HS trả lời câu a)
Gọi một HS lên làm câu b)
Gọi HS khác lên làm câu c)
Nhận xét bài làm trên bảng
Bài 1.Thực hiện phép tính: 
HS thực hiện phép tính: 
a) 
b 
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
Bài 2.Thực hiện phép tính: 
HS cả lớp làm bài vào vở
Ba HS lên bảng thực hiện
a) x3 
b) 
c) 
d) 
e) 
g) 
HS lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 3. 
Cho biểu thức C 
a) C 
a) Biểu thức A có nghĩa khi x – 1 ≠ ± 1
b) Ta có C 
c) Để C có giá trị bằng thì x = 0 
Bài 4 
a) A = 
 = 
 Biểu thức A có nghĩa khi x ≠ 0 và x ≠ 5
b) A = 
 = =
Để A = 2 Û = 2 Û x = 
Một HS lên bảng làm
Bài 5
a) A = 
Biểu thức A có nghĩa khi x ≠ -3 và x ≠ 2
b) A = 
c) A = Û Û x = 
HS lần lượt lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
HS lớp nhận xét, chữa bài
4.Củng cố
-GV hệ thống lại kiến thức cần ghi nhớ.
-Lưu ý HS những sai lầm thường mắc phải khi tquy đồng mẫu thức và cộng, trừ các phân thức
5.Hướng dẫn
- Về nhà ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã được ôn tập và các dạng bàig tập đã chữa
- Giờ sau kiểm tra khảo sát chất lượng 
 Ngày soạn : 28/11/2011
 Ngày giảng: 8A: /12/2011
 8B: /12/2011 
TIẾT 18. KIỂM TRA 
I.MỤC TIÊU
+Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh trong phần từ chọn.
- Hệ thống được toàn bộ kiến thức đã học trong phần tự chọn vào việc làm bài kiểm tra. Qua bài kiểm tra khắc sâu kiến thức cơ bản của bộ môn cho học sinh.
+Kĩ năng: Vận dụng được các kĩ năng đã được học vào làm bài kiểm tra.
+Thái độ: Trung thực, cẩn thận khi làm toán.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Đề kiểm tra, 
2.Học sinh
- Làm bài tập về nhà, thước kẻ, bút chì,
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định tổ chức
 -Kiểm tra sĩ số : 8A: /37. Vắng: .................................................................................................................................
 8B: /38. Vắng: .................................................................................................................................
2.Kiểm tra 
- Kiếm tra chất lượng phần tự chọn
3.Bài mới
ĐỀ KIỂM TRA
Bài 1
Thực hiện các pháp tính sau:
2x3(2xy + 6x5y) 
2x3 + 5x3 – 4x3 
(-3x3 + 5x2 - 9x + 15) : (-3x + 5)
Bài 2
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
a2 + 2ax + x2
x2 – 16
x2 – 4x + 4
x3 + 8
27x3 – 1
a3 +3a2 +3a + 1 
b3 – 6b2 + 12b – 8 
Bài 3
 a) 
b) 
c) 
Bài 4
Chứng ming rằng các trung điểm của bốn cạnh của hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1 (2.0 điểm. Mỗi cầu đúng được 0.5 điểm)
a) 2x3 + 5x3 – 4x3 = (2 + 5 – 4)x3 = 3x3
c) 2x3 + 5x3 – 4x3 = (2 + 5 – 4)x3 = 3x3
d) 15 + 5x2 – 3x3 – 9x = (15 – 9x) + (5x2 – 3x3)
 = 3(5 – 3x) + x2(5 – 3x)
 = (3 + x2)(5 – 3x)
 Vậy (15 + 5x2 – 3x3 – 9x) : (5 – 3x) = 3 + x2
Bài 2 (2.0 điểm)
a2 + 2ax + x2 = (a + x)2
x2 – 16 = x2 – 42
x2 – 4x + 4 = (x – 2)2
x3 + 8 = (x + 2)(x2 – 2x + 4)
27x3 – 1 = (3x – 1)(9x2 + 3x + 9)
a3 +3a2 +3a + 1 = (a + 1)3
b3 – 6b2 + 12b – 8 = (b – 2)3
Bài 3 (3.0 điểm. Mỗi câu đúng được 1.0 điểm)
a) = 
b) = 
 = = 
c) = 
 = 
Bài 4 (3.0 điểm)
GT
ABCD là hình thoi. E, F, G, H lầ lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA
KL
EFGH là hình chữ nhật
Chứng minh
Ta có EF là đường trung bình của tam giác ABC EF//AC (1)
E
H
F
D
G
A
B
C
 HG là đường trung bình của tam giác ADC HG//AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra EF//HG
Chứng minh tương tự, ta có EH//FG
Do đó EFGH là hình bình hành.
Lại có EF//AC và BDAC nên BDEF
 EH//BD và EFBD nên EFEH 
Hình bình hành EFGH có nên là hình chữ nhật. 
4.Củng cố
- Đánh giá nhận xét thái độ học tập của học sinh, tuyên dương các em có thái độ học tập tốt, có nhiều tiến bộ trong học tập.
- Lưu ý các em về phương pháp học tập bộ môn, hướng điều chỉnh trong HKII.
5.Hướng dẫn
- Ôn tập lại các kiến thức đã học
- Xem lại các bài tập đã chữa

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_tu_chon_toan_lop_8_nam_hoc_2011_2012.doc