Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương III (Bản 3 cột)

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương III (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

-Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức đã học của chương( chủ yếu là phương trình một ẩn)

- Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn( phương trình bậc nhất một ẩn, phươngtrình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.

- Học sinh : Ôn tập : làm các câu hỏi ôn tập chương III và các bài tập ôn tập.

III. Tiến trình dạy học

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương III (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy:
 Tiết 54
 ôn tập chương iii
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức đã học của chương( chủ yếu là phương trình một ẩn)
- Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn( phương trình bậc nhất một ẩn, phươngtrình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
- Học sinh : Ôn tập : làm các câu hỏi ôn tập chương III và các bài tập ôn tập.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa được về dạng ax+b= 0.
-Giáo viên nêu câu hỏi:
?Thế nào là hai phương trình tương đương? Cách nhận biết sự tương đương của hai phương trình?
- Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập.
? Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không? vì sao?
- Giáo viên cho học sinh làm phần a, b. Cho hai học sinh lên bảng làm đồng thời.
- Yêu cầu học sinh báo cáo phương pháp làm.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Tương tự giáo viên cho học sinh làm phần c.
-Giáo viên khai thác cách kiểm tra theo phép biến đổi của phương trình.
? Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình.
- Chốt: Cách làm dạng bài, kiến thức áp dụng.
? Nhân hai vế với cùng một biểu thức có chứa ẩn thì ta được một phương trình mới có tương đương với phương trình đã cho không?
? Trong các phương trình đã cho phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.
? Dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn.
? Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
? Cách giải phương trình đưa được về phương tình bậc nhất.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập 50( a,b)
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt:
? Có kết luận gì về số nghiệm của Phương trình có dạng 0x=a( a0)
0x=0
Chốt: Nêu các bước giải phương trình đưa được về phương trình ax +b=0.
* Hoạt động 2: ôn tập về phương trình tích.
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải phương trình trong bài tập 51( a,d- SGK)
? Nhận dạng của phương trình nêu trên.
? Phương pháp giải.
- Yêu cầu học sinh giải., hai học sinh lên bảng.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt: 
?Cách giải phương bậc cao.
? Phương trình tích tổng quát và cách giải.
* Hoạt động 3: ôn tập về phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 52( a,b)
? Dạng phương trình
? Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Yêu cầu học sinh giải phương trình, hai học sinh lên bảng.
? Nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên chốt: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu phải chú ý những gì?
? Trình bày lời giải cần chú ý những gì?
- Học sinh trả lời.
 Học sinh: hoạt động cá nhân làm bài tập, hai học sinh lên bảng làm hai phần
- Nêu phương pháp: Sử dụng định nghía hai phương trình tương đương.
- Nhận xét bài làm 
- Học sinh suy nghĩ làm phần c.
- Học sinh giải thích hai phương trình trên tương đương theo hai phép biến đổi phương trình.
- Học sinh nêu hai phép biến đổi
- Có thể không tương đương với phương trình đã cho.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh nêu các bước giải.
- Hoạt động cá nhân làm bài tập , hai học sinh lên bảng.
- Nhận xét , thảo luận thống nhất kết quả.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Dạng phương trình bậc cao.
- Đưa về phương trình tích để hạ bậc.
- Hoạt động cá nhân giải bài toán, hai học sinh lên bảng.
- Nhận xét bài bạn, thống nhất kết quả.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu.
-Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh làm vào vở, nhận xét bài bạn.
- Học sinh nêu những điều cần chú ý.
1. Ôn tập về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa được về dạng ax+b= 0.
Bài tập 1:
Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không?
a. (1) và (2)
+Ta có tập nghiệm của phương trình (1) là: 
+ Tập nghiệm của phương trình (2) là:
Thấy: Vậy phương trình (1) và phương trình (2) không tương đương.
b. (3) và (4)
Phương trình ( 3) tương đương với phươngtrình( 4) vì chứng có cùng tập nghiệm là: 
c. (5)
và (6)
Giải:
Ta có 
(5)
(Nhân hai vế của pt(5) với2 22)
(6)
Vậy phương trình ( 5) tương đương với phương trình (6).
Bài tập 50( SGK)
Giải phương trình:
a.
Vậy 
b.
(Vô nghiệm) 
Vậy 
2. Ôn tập về phương trình tích.
Bài tập 51( SGK)
 Giải các phương trình sau:
a.
Vậy 
d.
Vậy 
3. Ôn tập về phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bài tập 52( SGK)
 Giải phương trình sau:
a.
+ ĐKXĐ: 
+ Quy đồng mâũ hai vế và khử mẫu:
(Thoả mãn ĐKXĐ) nghiệm) 
Vậy 
b.
+ ĐKXĐ: 
+ Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu:
(Thoả m ĐKXĐ) nghiệm) 
(KThoả m ĐKXĐ) nghiệm) 
Vậy 
 4: Hướng dẫn về nhà.
 - Ôn lại các kiến thức liên quan về phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình
 - Làm các bài tập: 54,55,56( SGK)
65,66,68( SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_54_on_tap_chuong_iii_ban_3_cot.doc