I. Mục tiêu :
- Biết cách chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn .
- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn , tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình , bước đầu biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất ở sách giáo khoa .
II. Chuẩn bị của GV và HS :
- GV : Phiếu học tập ; phấn màu .
- HS : Chuẩn bị bài tập ở nhà .
III- Tiến trình tiết dạy :
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS 1 : Giải phương trình sau :
S =
- HS 2 : Giải phương trình sau :
S =
2. Bài mới :
Tiết 51 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu : - Biết cách chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn . - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn , tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình , bước đầu biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất ở sách giáo khoa . II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : Phiếu học tập ; phấn màu . - HS : Chuẩn bị bài tập ở nhà . III- Tiến trình tiết dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : - HS 1 : Giải phương trình sau : S = - HS 2 : Giải phương trình sau : S = 2. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS đọc bài toán cổ sgk / 24 . - Ở tiểu học chúng ta đã giải bài toán này bằng phương pháp số học , nhưng dài dòng , phức tạp . Vậy với bài toán này liệu ta co thể giải bằng cách lập phương trình hay không ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này . - GV phát phiếu học tập cho HS có nội dung sau : Ví dụ 1 : Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô . + Khi đó : quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là . + Quãng đường ô tô đi được trong 10 giờ là + Thời gian để ô tô đi đượcquãng đường 100km là . + Thời gian để ô tô đi được quãng đường km là .. Ví dụ 2 : Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị . Nếu gọi x (x0) là mẫu số thì tử số là - GV yêu cầu HS thực hiện tiếp ?1 và ?2 sgk / 24 - GV lưu ý HS 1520 - GV cho HS đọc lại bài toán cổ , sau đó nêu giả thiết và kết luận của bài toán . - GV hướng dẫn HS làm theo các bước như sau : Gọi x (x0<x<36) là số gà .Hãy biểu diễn theo x : + Số chó + Số chân gà + số chân chó . - Dùng giả thiết tổng số chân gà , chân chó là 100 để thiết lập một phương trình . - Giải phương trình tìm giá trị của x , kiểm tra giá trị này có phù hợp với điều kiện của bài toán không và trả lời . - GV lưu ý HS phải ngầm hiểu mỗi con gà có 2 chân , mỗi con chó có 4 chân . - GV cho HS giải bài toán trên bằng cách chọn x là số chó . - Qua việc giải bài toán trên , em hãy nêu các bước để giải một bài toán bằng cách lập phương trình ? - Một HS đọc đề bài toán cổ . 1/ Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn : - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm . & Ví dụ 1 : Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô . + Khi đó : quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là 5x (km) + Quãng đường ô tô đi được trong 10 giờ là 10 (km) + Thời gian để ô tô đi đượcquãng đường 100km là (h) + Thời gian để ô tô đi được quãng đường km là (h) & Ví dụ 2 : sgk / 24 2/ Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình : sgk / 24 Gọi x (x0<x<36) là số gà . Do tổng số gà và cho là 36 con nên : Số chó : 36 - x (con) Số chân gà : 2x Số chân chó : 4 (36 - x) Do tổng số chân gà và chân chó là 100 chân nên: 2x + 4 (36 - x) = 100 2x - 144 - 4x = 100 x = 22 x = 22 thoả mãn điều kiện của ẩn , vậy số gà là 22 con ; số chó là 14 con - HS thảo luận nhóm rồi trả lời : + Tổng số gà và chó là 36 con . + Tổng số chân gà và chân chó là 100 chân + Tìm số gà ? số chó ? - HS thảo luận nhóm rồi trả lời : + 36 - x con + 2x chân + 4(36 - x) chân - 2x + 4(36 - x) = 100 - Giá trị tìm được phù hợp với điều kiện đưa ra của ẩn . - Vậy có 22 con gà và 14 con chó . IV- Hướng dẫn về nhà : - Bài tập 34 ; 35 ; 36 sgk / 25 V-Rót kinh nghiÖm:
Tài liệu đính kèm: