Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 49: Luyện tập - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 49: Luyện tập - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.

- Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương, ĐKXĐ của phương trình nghiệm của phương trình.

b. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu trường hợp biểu thức thu gọn là một phương trình bậc cao.

c. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cận thận , chính xác khi thực hành giải toán.

2. Trọng tâm

Rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu

3. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước thẳng.

HS: Ôn tập các kiến thức liên quan : ĐKXĐ của phương trình, hai quy tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương. Thước thẳng, bảng nhóm.

4. Tiến trình:

 4.1 Ổn định:

Kiểm diện học sinh , kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Kiểm tra miệng:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 49: Luyện tập - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 
Tiết : 49
Tuần 24
Ngày dạy:16/02/2011
1. Mục tiêu:	
a. Kiến thức:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.
Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương, ĐKXĐ của phương trình nghiệm của phương trình.
b. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu trường hợp biểu thức thu gọn là một phương trình bậc cao.
c. Thái độ:
 Giáo dục cho HS tính cận thận , chính xác khi thực hành giải toán. 
2. Trọng tâm	
Rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu
3. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Ôn tập các kiến thức liên quan : ĐKXĐ của phương trình, hai quy tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương. Thước thẳng, bảng nhóm.
4. Tiến trình:
 4.1 Ổn định:
Kiểm diện học sinh , kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 
4.2 Kiểm tra miệng: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
HS1: - Sửa bài 30(a)/SGK/ 23 .
 - Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu so với phương trình không chứa ẩn ở mẫu , ta cần thêm những bước nào? Tại sao?
HS1: Sửa bài 30(a)/SGK/ T23
+ Giải phương trình: 
 a) 
ĐKXĐ : x2
 1 + 3(x – 2) + x – 3 = 0 
 1 + 3x – 6 + x – 3 = 0 
 4x - 8 = 0 
 x = 2 ( Loại, không thoả mãn ĐKXĐ)
 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
* Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu , so với phương trình không chứa mẫu ở mẫu, ta cần thêm bước tìm ĐKXĐ và đối chiếu với giá trị tìm được của x với ĐKXĐ để nhận nghiệm.
HS2: - Sửa bài 30(b)/SGK/ 23
 - Em đã giải phương trình trên theo 
 những bước nào?
HS2: Sửa bài 30(b)/SGK/ 23
 ĐKXĐ : x-3 
 14x(x + 3) – 14x2 = 7.4x +2(x +3) 
 14x2 + 42x – 14x2 = 28x + 2x + 6 
 42x = 30x + 6
 12x = 6
 (thoả mãm ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm S = 
- HS lớp nhận xét , sửa bài.
- GV nhận xét cho điểm HS, nhắc nhở những điều cần lưu ý: khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu , ta cần tìm ĐKXĐ, so điều kiện rồi mới kết luận nghiệm. 
* Khi giải phương trình này em thực hiện các bước :
Tìm ĐKXĐ
Quy đồng mẫu , khử mẫu.
Giải phương trình tìm được
So điều kiện, kết luận nghiệm.
4.3: Luyện tập
Bài 31/SGK/T23
Giải các phương trình:
Hai HS lên bảng trình bày.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
- GV đi kiểm tra HS làm bài tập.
Bài 31/SGK/T23
 ĐKXĐ : x1
 x = 1 hoặc x = 
x = 1 (loại, không thoả mãn ĐKXĐ)
x = (thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
 ĐKXĐ : x1 ; x2 ; x3
 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1 
- HS nhận xét bài làm của bạn
- GV kiểm tra lại, nhắc nhở những điều cần lưu ý.
 4x = 12
 x = 3 
x =3 ( Loại, không thoả ĐKXĐ)
Vậy phương trình vô nhgiệm.
Bài 37/SBT/9
Các khẳng định sau đây đúng hay sai:
a/ Phương trình 
 có nghiệm x = 2
HS trả lời.
Bài 37/SBT/9
a/ Đúng vì ĐKXĐ của phương trình là với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình
 4x – 8 + 4 -2x = 0 
2x = 4 x = 2 
Vậy khẳng định đúng.
b/ Phương trình 
có tập nghiệm S = 
b/ Vì x2 – x +1 >0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình
 2x2 – x + 4x – 2 –x – 2 = 0
 2x2 + 2x – 4 = 0
 x2 + x – 2 = 0
 ( x2 - x ) + (2x - 2)
 x( x - 1) + 2 (x -1 ) = 0
 (x + 2)(x – 1) = 0
 x + 2 = 0 hoặc x – 1 = 0
 x = -2 hoặc x = 1
Tập nghiệm của pương trình là 
S = {-2; 1}
Vậy khẳng định đúng.
c/ Phương trình 
 có nghiệm là x = -1 
d/ Phương trình 
có tập nghiệm là S = {0; 3}
c/ Sai
Vì ĐKXĐ của phương trình x-1
d/ Sai
Vì ĐKXĐ của phương trình x0
Nên không thể x = 0 là nghiệm của phương trình
Bài 32/SGK/23
Giải phương trình :
Bài 32/SGK/23
 ĐKXĐ : x 0
- GV cho HS hoạt động nhóm.
Nửa lớp làm câu a)
Nửa lớp làm câu b)
 hoặc x= 0
- Sau 5 phút đại diện HS hai nhóm lên trình bày bài giải.
+ HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV sửa bài làm của vài nhóm , chốt ý trọng tâm.
* 
* x = 0 (loại, không thoả mãn ĐKXĐ) 
 Vậy S = 
 ĐKXĐ : x 0
 x = 0 hoặc 
 x = 0 hoặc x = -1
x = 0 (Loại , không thoả mãn ĐKXĐ)
x = -1 (Thoả mãn ĐKXĐ)
 Vậy S = {-1}.
4.4 Bài học kinh nghiệm:
- Muốn giải phương trình bậc hai có dạng ax2 +bx + c = 0 (a0) , ta biến đổi phương trình trên về dạng tích a(x+m)(x+n) = 0 
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Đối với tiết học này
+ Xem và giải lại các bài tập đã sửa
+ Bài tập về nhà: Bài 33/SGK/23 Và bài 38; 39; 40 SBT/ 9; 10.
- Đối với tiết học tiếp theo
+ Xem trước bài : “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”
Hướng dẫn bài 33/SGK/23
a/ Lập phương trình , giải phương trình với biến a Kết quả a = 
b/ Lập phương trình Giải phương trình với biến a.( a =)
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_49_luyen_tap_truong_thcs_hoa_t.doc