Tiết 49: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố cách giải phươngh trình chứa ẩn ở mẫu.
2. Kĩ năng:- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phươngh trình chứa ẩn ở mẫu, rèn luyện tính cẩn thận khi biến đổi, biết cách thử lại nghiệm khi cần thiết.
3. Thái độ:- Có thái độ học tập nghiêm túc; tích cực;
II. Đồ dùng:
*GV: Giáo án, SGK.
*HS : Vở ghi.
Ngày soạn: 12/02/2011 Ngày giảng: 14/02/2011-8B Tiết 49: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách giải phươngh trình chứa ẩn ở mẫu. 2. Kĩ năng:- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phươngh trình chứa ẩn ở mẫu, rèn luyện tính cẩn thận khi biến đổi, biết cách thử lại nghiệm khi cần thiết. 3. Thái độ:- Có thái độ học tập nghiêm túc; tích cực; II. Đồ dùng: *GV: Giáo án, SGK. *HS : Vở ghi. III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp; gợi mở, nêu vấn đề, IV. Tổ chức giờ học: *Khởi động (7ph) -Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS. -Cách tiến hành ? yêu cầu 2HS lên bảng giải bài tập 28a, 28b? (2HS lên bảng thực hiện ) HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ: Luyện tập.(20ph) -Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập -Cách tiến hành: Bài tập 28SGK/23 - yêu cầu 2HS lên bảng giải. - GV theo dõi uốn nắn những HS giải sai hoặc trình bày lời giải chưa khoa học ? Hãy nhận xét bài làm trên bảng? - GV chốt lại kết quả đúng và đặc biệt lưu ý cho HS cách sử dụng dấu tương đương hoặc dấu suy ra đúng chỗ. Bài tập 31SGK/23 - yêu cầu HS đọc đầu bài. (GV yêu cầu HS giải 2 ý c và d) ? Trước khi giải ta phải làm gì? ? Hãy tìm đkxđ của phương trình trên? ? Hãy quy đồng và khử mẫu? ? Hãy giải phương trình thu được? ? Vậy tập ngiệm là gì? - GV chốt lại cách giải và những điều cần lưu ý khi giải phương trình dạng chứa ẩn ở mẫu. ? Tương tự yêu cầu HS tự giải tiếp ýd? Bài tập 32SGK/23 ? yêu cầu HS giải ý a? ? ĐKXĐ của phương trình trên là gì? ? Hãy quy đồng và khử mẫu? ? Giải phương trình mới đó? - 2HS lên bảng giải, dưới lớp mỗi dãy thực hiện một ý. - HS nhận xét - HS đọc đầu bài. - HS nêu. - HĐ cá nhân - HS thực hiện tại chỗ. - HS giải. - 1HS lên bảng dưới lớp cùng thực hiện. - HS ghi vở. - HĐ cá nhân - HS thực hiện - 1HS lên bảng giải tiếp - HS nêu. Bài tập 28SGK/23 x + ĐKXĐ là x 0 x3 + x = x4 + 1 x4 – x3 – x + 1 = 0 x(x3 – 1) – (x3 – 1) = 0 (x3 – 1)(x – 1) = 0 (x – 1)(x2 + x + 1)(x – 1) = 0 (x – 1)2 = 0 x – 1 = 0 x = 1(t/m) Vậy tập ngiệm của PT là : S = { 1 } d) (1) ĐKXĐ là: x0 và x-1 (1) x2 + 3x + x2 – x – 2 = 2x2 + 2x 0x = 2 Vậy phương trình vô nghiệm. Bài tập 31SGK/23 c) 1 +(1) ĐKXĐ là: x -2 (1) (x + 3)(x2 – 2x + 4) = 12 x3 – 2x2 + 4x + 3x2- 6x +12 = 12 x3 + x2 – 2x = 0 x(x2 + 2x – x – 2) = 0 x(x + 2)(x – 1) = 0 x = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x – 1 = 0 +) x + 2 = 0 x = -2 (không t/m) +) x – 1 = 0 x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { 0 ; 1} Bài tập 32SGK/23 a) (1) ĐKXĐ là: x 0 (1) 1 + 2x = (1 + 2x)(x2 + 1) 1 + 2x = x2 + 1 + 2x3 + 2x 2x3 + x2 = 0 x2(2x + 1) = 0 x2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0 +) x2 = 0 x = 0 ( không t/m) +) 2x + 1 = 0 x = -1/2 Vậy S = { -1/2 ; 0 } HĐ 3: Kiểm tra 15 phút -Mục tiêu:Kiểm tra sự nhận thức của HS thông qua điểm số . -Cách tiến hành: GV nêu đề bài và quan sát HS làm bài HS làm bài Đề bài Giải các phương trình sau: a) = b) - = *Tổng kết và hướng dẫn về nhà:(3ph) - GV hệ thống lại cách giải các dạng phương trình trên. - BTVN : 30; 31a,b ; 33a, b SGK/23 **********************************************
Tài liệu đính kèm: