I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững: Khái niệm điều kiện xác định của một phân thức, cách tìm điều kiện xác định của một phân thức.
- Học sinh nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm điều kiện xác định của phân thức và bước đối chiếu với điều kiện xác định của phân thức để nhận nghiệm.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập,cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
2.Học sinh :
-Ôn tập điều kiện của biến để giá trị của biến để giá trị phân thức được xác định,
-định nghĩa hai phương trình tương đương.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức(1)
Sĩ số 8:.Vắng : .
2. Kiểm tra bài cũ :(5)
+ Nêu cách giải phương trình đưa được về bậc nhất một ẩn.
-Giải phương trình sau:
X3 +1= x(x+1)
- Nêu hai phép biến đổi tương đương phương trình.?
3. Bài mới:
---------------------***-------------------- Ngày soạn 03/02/2009 Ngày dạy:10/02/2009 Tiết 48 Phương trình chứa ẩn ở mẫu. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững: Khái niệm điều kiện xác định của một phân thức, cách tìm điều kiện xác định của một phân thức. - Học sinh nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm điều kiện xác định của phân thức và bước đối chiếu với điều kiện xác định của phân thức để nhận nghiệm. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập,cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. 2.Học sinh : -Ôn tập điều kiện của biến để giá trị của biến để giá trị phân thức được xác định, -định nghĩa hai phương trình tương đương. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức(1’) Sĩ số 8:.......................Vắng : ........................................ 2. Kiểm tra bài cũ :(5’) + Nêu cách giải phương trình đưa được về bậc nhất một ẩn. -Giải phương trình sau: X3 +1= x(x+1) Nêu hai phép biến đổi tương đương phương trình.? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu.(8’) -Giáo viên đưa ra phương trình: + Giải phương trình trên bằng phương pháp đã học. + Ta làm như thế nào. + x=1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao? + Vậy phương trình đã cho và phương trình x=1 có tương đương hay không? Vì sao? -Giáo viên chốt: Khi biến đổi nột phương trình chứa ẩn ở mẫu thành một phương trình không chứa ẩn ở mẫu nữa có thể được một phương trình mới không tương đương với phương trình đã cho.Bởivậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ta phải chú ý đến điều kiện xác định của phương trình. * Hoạt động 2: Tìm điều kiện xác định của phương trình.(10’) - Giáo viên nêu ví dụ (SGK) + Điều kiện xác định của phân thức là gì. - Giáo viên thông báo : Điều kiện xác định của phương trình. + Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình sau: +Điều kiện xác định của phương trình này là gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2. * Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.(15’) -Giáo viên nêu ví dụ 2. + Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình. + Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. + Phương trình chứa ẩn ở mẫu và phương trình đã khử mẫu có tương đương không. + x= có thoả mãn điều kiện xác định của phương trình hay không. + Vậy để giải một phương tình chứa ẩn ở mẫu thức ta phải tiến hành theo các bước nào. * Hoạt động 4: Luyện tập- Củng cố.(10’) -Giáo viên cho học sinh làm bài tâp 27( SGK)- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Giáo viên kiẻm tra bài của một số nhóm đại diện. + Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Giáo viên kết hợp đánh giá. - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. - Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế trái, hạng tử tự do sang vế phải. + x=1 không phải là nghiệm của phương trình. - Không tương đương vì không có cùng một tập nghiệm. -Học sinh nghe giáo viên trình bày. - Giá trị của phân thức được xác định khi mẫu thức khác 0. - Học sinh hoạt động cá nhân tìm điều kiện xác định: - Một học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác làm vào vở. -Nhận xét bài làm của bạn thống nhất kết quả. -Học sinh làm vào vở, một học sinh lên bảng. -Nhận xét thống nhất kết quả. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. -Học sinh trả lời - Học sinh nêu cách giải. - Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập. -Một vài nhóm đại diện báo cáo kết quả theo chỉ định của giáo viên. - Nhận xét bài làm cuả nhóm ban. 1. Ví dụ mở đầu. Giải phương trình Bằng các phương pháp quen thuộc ta được x=1 ?1 x=1 không phải là nghiệm của phương trình đã cho. * Chú ý: Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu. 2. Tìm điều kiện xác định của phương trình. Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình: a. ĐKXĐ: b. ĐKXĐ: ?2: Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau: a. ĐKXĐ: b. ĐKXĐ: 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu *Ví dụ 2: Giải phương trình sau; Giải + ĐKXĐ: + Quy đồng mẫu hai vế của phương trình ta được: (Thoả mãn điều kiện xác định) +Vậy * Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu( SGK) 4. Luyện tập. Bài 27( SGK) Giải phương trình sau: a. + ĐKXĐ: x +Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu ta có: ( Thảo mãn điều kiện xác định) Vậy 4: Hướng dẫn về nhà(1’) - Nắm vững ĐKXĐ của phương trình. - Nắm vững các bước giải phương trình hcứa ẩn ở mẫu thức. - Làm các bài tập: 27( b,c,d) bài 28(a,b)
Tài liệu đính kèm: