Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 47 đến 55 - Nguyễn Hai

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 47 đến 55 - Nguyễn Hai

A.MỤC TIÊU:

-HS biết cách chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

-Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn, tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, bước đầu biết vận dụng để giải một bài toán bậc nhất ở SGK.

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 

doc 11 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 47 đến 55 - Nguyễn Hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 15.02.09 
Tiết 50	LUYỆN TẬP 
A/ MỤC TIÊU:
-HS rèn luyện kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách thử lại nghệm.
-Kĩ năng tìm ĐKXĐ của một phương trình
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	HS : Chuẩn bị bài tập ở nhà.
	GV : SGK.	
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Giải Phương trình
HS giải
HS lên bảng
HS nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập
 H:Đã vận dụng kiến thức nào?
Giao BT28d.
HS
Hai HS lên bảng, cả lớp theo dõi vàđánh giá.
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu .................(sgk)
Bài tập 28d :
Giải phương trình :
Phương trình vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Giao bài tập 29.
Hoạt động nhóm đôi
HS nhận xét
BT 29. sgk
Cả hai bạn đều sai .....
Giao bài tập 31a,d.
HS nêu cách giải
Giao 2 nhóm
Hai HS lên bảng
BT 31a,d.sgk
Hoạt động 3 :Giải PP đặc biệt
Sửa bài tập 32a.
GV:yêu cầu HS nhận dạng phương trình, có nên quy đồng mẫu và khử mẫu không ? Nếu không thì làm như thế nào?
GV : lưu ý HS tại sao :
()x2 = 0
Þ 
hoặc x2 = 0 mà không ký hiệu Û.
Cho HS kiểm tra 15’.
Một HS lên bảng sửa.
Bài tập 32a :
ĐKXĐ : x ¹ 0
Cuyển vế :
Û 
Þ hoặc x2 = 0
 . . . 
Hoạt động 4:Dặn dò HDVN: Làm các BT còn lại sgk
Làm thêm: 1)giải các phương trình:; b); ; d); e).
 2) Tìm x,y Z, biết x + 2xy – 4y = 13.
Ngày soạn:15.02.09
Tiết 51 §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
A.MỤC TIÊU:
-HS biết cách chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
-Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn, tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, bước đầu biết vận dụng để giải một bài toán bậc nhất ở SGK.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:Tìm hiểu giải toán bằng cách lập phương trình
Giao Bài toán cổ.sgk trang 24
H:Giải bằng cách lập phương trình như thế nào?
GV : Cần biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chưa ẩn
Ví dụ.SGK 
Gọi x (km/h) là vận tốc của ôtô. 
Khi đó 
Quãng đường ôtô đi được 5 giờ là 
Quãng đường ôtô đi được trong 10 giờ là 
Thời gian để ô ôtô đi được quãng đường 100km là 
Giao ?1.SGK
Hoạt động nhóm đôi
HS lên bảng
1) Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chưa ẩn: 
VD1:
Gọi x (km/h) là vận tốc của ôtô.
Khi đó:
Quãng đường ôtô đi được 5 giờ là 5x (km)
Quãng đường ôtô đi được trong 10 giờ là 10x (km)
Thời gian để ô ôtô đi được quãng
?1 180x (m)
 ( km/h )
?2 500 + x; 10x + 5
GV và HS đọc bài toán cổ 
GV hướng dẫn HS theo các bước sau:
Gọi x (xÎN, 0 < x < 36) là số gà.
 Hãy biểu diễn theo x:
+ số cho.
+ Số chân gà:
+ Số chân chó:
Dùng giả thiết tổng số chân gà, chân chó là 100 để thiết lập một phương trình.
GV hướng dẫn
H:Thử chọn ẩn theo cách khác?
Hoạt động nhóm
HS lên bảng ghi
HS nhận xét
HS nêu
2/. Ví dụ về bài toán bằng cách lập phương trình
Cách 1:
Gọi x là số gà. (xÎN, 0<x<36) 
Do tổng số gà và chó là 36 con, nên:
Số chó là : 36 – x (con)
Số chân gà là: 2x
Số chân chó là:4(36–x).
Do tổng số chân gà và chân chó là 100, nên ta có phương trình:
2x + 4(36 – x) = 100
Û 2x + 144 – 4x = 100
Û -2x = 100 – 144Û x = 22
Với x = 22 thoả mãn ĐK của ẩn.
Vậy số gà là : 22 con
 Số chó là : 14 con 
Cách 2:
Gọi x là số chó. (xÎN, 0 < x < 36) 
Hoạt động 2:Các bước giải toán lập phương trình
H:Nêu các bước giải toán lập 
phương trình?
HS
Tóm tắt Các bước giải toán lập
 phương trình: (sgk)
Hoạt động 3: Củng cố
Giao BT 34/25sgk
HS tự giải
HS lên bảng
Hoạt động 4: Dặn dò. HDVN : làm BT 35;36 .sgk
Ngày soạn: 16.02.09
Tiết 52 LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
A.MỤC TIÊU:Luyện tập giải toán bằng cách lập phương trình
-HS biết cách chọn ẩn một cách hợp lí và đặt điều kiện cho ẩn.
-Nắm vững cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn, tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
-Biết dùng bảng giúp cách giải nhẹ nhàng hơn.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Các bước giải toán bằng cách lập phương trình?
HS
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:Luyện tập
Giao BT 35.sgk
Hoạt động nhóm đôi
HS giải
HS lên bảng
HS nhận xét
BT 35.sgk
Lớp 8A
HKI:
Số HS giỏi bằng số HS cả lớp
HKII:
Có thêm 3 HS giỏi
Số HS giỏi bằng 20% số HS cả lớp
Tìm số HS lớp 8A?
Giao BT 40.sgk
HS nêu cách giải
HS tự giải
BT 40.sgk
Năm nay: Tuổi mẹ gấp ba tuổi Phương
13 năm nữa: Tuổi mẹ gấp hai tuỏi
Phương
Năm nay Phương bao nhiêu tuổi?
Hoạt động 2: Củng cố
Giao BT 42.SGK
HS tìm hiẻu
BT 42.sgk
 Hoạt động 3: Dặn dò HDVN: Làm các BT 41;42;43 Hướng dẫn BT 41.sgk
Ngày soạn:16.02.09
Tiết 53 §7. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
A.MỤC TIÊU:
-HS biết cách chọn ẩn một cách hợp lí và đặt điều kiện cho ẩn.
-Nắm vững cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn, tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
-Biết dùng bảng giúp cách giải nhẹ nhàng hơn.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Giao BT Ví dụ.SGK
GV yêu cầu HS trả lời câu 1c câu hỏi sau:
+ Nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
+ Nêu những đại lượng đã biết, những đại lượng chưa biết, quan hệ giữa các đại lượng của bài toán.
+ Hãy biểu diễn các đại lượng chưa biết trong bài ra bảng sau:
Vận tốc (km/h)
Thời gian (h)
Quãng đường (km)
Xe máy
35
x
Ôtô
45
Và thiết lập phương trình
GV ghi bảng phần phương trình, gọi HS lên bảng giải.
GV lưu ý HS trong khi giải bài toán bằng cách lập phương có điều không ghi trong giả thiết nhưng ta phải suy luận mới có thể biểu diễn các đại lượng chưa biết hoặc thiết lập phương trình.
HS đọc ví dụ.
HS thảo luận nhóm, điền vào các ô còn trống và lập phương trình.
Vận tốc (km/h)
Thời gian (h)
Quãng đường (km)
Xe máy
35
x
35x
Ôtô
45
x - 
45(x-)
Ví dụ: (SGK)
Ta có 24 phút = giờ
Gọi x (h) là thời gian lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau
ĐK: x > 
Thời gian Otô khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là : x - 
Quãng đường xe máy đi : 35x (km)
Quãng đường Otô đi 45(x - ) (km)
Theo đề bài ta có phương trình
35x + 45(x - ) = 90
Û 35x + 45x – 18 = 90
Û 80x = 108
Û x = 
Với x = thoả mãn
Giao ?1; ?2.sgk
Hoạt động nhóm
Vận tốc (km/h)
Thời gian (h)
Quãng đường (km)
Xe máy
35
x + 
35(x + )
Ôtô
45
x
45x
Vậy ta có PT
35(x + ) + 45x = 90
Hoạt động 2: Củng cố
Giới thiệu Bài đọc thêm
HS tìm hiẻu
 Hoạt động 3: Dặn dò HDVN: Làm các BT 37;38;39,Hướng dẫn BT 38.sgk
Ngày soạn:17.02.09
Tiết 54 LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
A.MỤC TIÊU:	
-Giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán
-Giúp học sinh xây dựng được hướng thiết lập phương trình dựa vào các dữ kiện của bài toán 	
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giao bài tập 38
- GV :yêu cầu HS phân tích bài toán trước khi giải trong đó cần giải thích:
-Thế nào là điểm trung bình của tổ là 6.6;
-Ý nghĩa tần số (n); N=10
Gọi HS trả lời và giải.
+ Điểm trung bình của tổ là 6.6 nghĩa là tổng điểm của 10 bạn chia cho 10 bằng 6.6.
+ Tần số (n): số bạn nhận 1 loại điểm, ví dụ nhìn vào bảng thống kê ta có.
1 bạn nhận điểm 4,
2 bạn nhận điểm 7,
3 bạn nhận điểm 8..
+ N = 10,tổ 10 bạn. 
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm
Bài tập 38
Gọi x là số bạn đạt điểm 9 (xÎN, x<10)
Số bạn đạt điểm 5 là:
10-(1+2+3+x) = 4-x 
Tổng điểm của10 bạn nhận được:
4*1+5(4-x)+7*2+8*3+9*2 
ta có phương trình 
=6.6
..........
..........
x=1
Vậy có 1 bạn nhận điểm 9; 3 bạn nhận điểm 5 .
Hoạt động 2 : Giao bài tập 39
a/ Điền tiếp các dữ liệu vào ô trống
Số tiền phải trả chưa có VAT
Thuế VAT
Loại hàng 1
x
Loại hàng 2
b/ Trình bày lời giải
Nếu HS lúng túng thì
GV: có thể gợi ý như sau:
-Gọi x (đồng) là số tiền lan phải trả khi mua loại hàng (1) chưa tính VAT.
-Tổng số tiền phải trả chưa tính thuế VAT là:...?..
-Số tiền Lan phải trả cho loại hàng (2) là:
-Tiếp tục hãy điền vào ô trống.
-HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm
Bài tập 39
Gọi số Lan phải trả số tiền cho loại hàng 1( không kểVAT) là x (x > 0)
Tổng số tiền là: 120.000 – 10000 = 110000đ.
Số tiền Lan phải trả cho loại hàng 2 :
110000 –x (đ)
Tiền thuế VAT đối với loại hàng 1 : 10%x.
tiền thuế VAT đối với loại hàng 2 :
(110000 – x)*8%.
Ta có phương trình:
Giải ra ta có: x = 60000đ
Hoạt động 3 : Củng cố Giao BT 46.SGK
GV hướng dẫn:
Gọi x (km) là quãng đường AB, ĐK: x > 0
Thời gian dự định
Thời gian thực hiện:
Theo đề: =
HS tìm hiểu đề
HS lên bảng giải
BT 46.sgk
Hoạt động 4 : Hướng dẫn.Dặn dò:
Giao BT 48.sgk
BT 48.sgk
Phương trình BT 48.SGK: 
Làm các BT còn lại ( sgk )
Ngày soạn:13.02.09
Tiết 45 §7 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA 
A/ MỤC TIÊU:
	HS nắm chắc định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba để hai tam giác đồng dạng. Vận dụng được định lý vừa học để nhận biết hai tam giác đồng dạng. Viết đúng các tỉ số đồng dạng.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	HS : Thước đo, compa, thước đo góc.
	GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra:Cho DABC và DA’B’C’; Tìm điều kiện để DABC dồng dạng với DA’B’C’
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2:Xây dựng định lí 
Vấn đề: Còn trường hợp đồng
Dạng nào nữa không?
GV : Nêu bài toán ghi GT, KL trên bảng phụ, yêu cầu HS chứng minh.
GV chốt lại chứng mih
GT
Hai HS chứng minh : tương tự như trường hợp trước, nêu quy trình đã thực hiện để chứng minh. 
Hoạt động nhóm
Phát biểu định lí.
Hai HS đọc định lí ở SGK.
§7 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
1/. Định lí : ( sgk )
 DABC và DA’B’C’
 Â = Â’ ; B = B’¥
KL DABC DA’B’C’
Hoạt động 3:ÁP DỤNG : Nhận biết hai tam giác đồng dạng
GV : Đưa bảng phụ ghi ?1, yêu cầu HS quan sát và tìm ra những tam giác đồng dạng, nêu lí do vỉ sao ?
Sau khi HS trả lời GV kết luận lại bài toán.
HS quan sát, tính nhẫm và trả lời.
HS kết luận được những cặp tam giác đồng dạng ở các hình : a – c ; d – e ; nêu các đỉnh tương ứng.
II/. Bài Tập áp dụng :
 1/. Bài tập : ?1 ( SGK )
- Hình a và hình c : ( g – g )
- Hình d và hình e ( g – g )
A
C
B
x
y
3
4,5
D
Hoạt động 4 : Củng cố
Yêu cầu HS làm theo nhóm phần ?2
Chỉ ra được DABC dồng dạng DADB vì :
Góc A : chung.
ABD = góc ACB
Viết được tỉ số đồng dạng :
suy ra : AD . AC = 32
 AD = 2
DC = 4,5 – 2 = 2,5
?2
 Bài tập ?2 : ( SGK )
Xem hình và ký hiệu ở SGK.
a/. Hãy tìm hai tam giác đồng dạng ?
b/. Hãy tính x, y ?
GV : Giao bt 35.sgk
HS nêu cách thực hiện
HS giải
HS lên bảng
BT35.sgk Chứng minh rằng nếu hai tam giác đồng dạng thì tỉ số hai dường phân giác tương ứng của chứng cũng
bằng tỉ số dồng dạng
Hoạt động 5 : Hướng dẫn BT về nhà
BT 36, 37.SGK
Ngày soạn:14.02.09	 
Tiết 46 LUYỆN TẬP 
A/ MỤC TIÊU :
HS : Nắm chắc các định lí nhận biết hai tam giác đồng dạng.
Vận dụng thành thạo các định lí để giải các bài tập.
Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 Bảng phụ, thước thẳng, compa.
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Trình bày 3 trường hợp bằng kí hiệu
Hoạt động 2:Luyện tập
Cho HS quan sát bài tập 38, làm theo nhóm
GV nhận xét và sửa bài.
HS tiến hành hoạt động.
Viết đúng tỉ số và suy ra :
 từ đó tính được x = 1,75
 y= 4
Bài tâp 38 :
A
B
C
D
E
3
2
y
6
x
3,5
Tính x, y ?
Hoạt động 3 :
Giao BT 41.SGK
Giao bài tập 44.
HS làm việc theo nhóm, đại diện các nhóm lên ghi bảng.
GV tóm lại kiến thức
Hoạt động nhóm đôi
HS lên bảng
Chứng minh được : DABM đồng dạng DCAN
Þ 
nhưng : 
BT 41.sgk: Tìm các trường hợp để
Hai tam giác cân đồng dạng
Chứng minh
BT 44.sgk:
Hoạt động 5 : Củng cố
HS chứng minh được hai tam giác ABC và DEF đồng dạng.Suy ra 
Suy ra : EF = DE.BC:AB 
Cho DABC và DDEF có :
 = D, B = Ê,AB = 8cm;BC = 10cm
DE = 6cm. Tính độ dài cạnh EF.
Hoạt động 6 :Hướng dẫn BT về nhà:
Làm các BT còn lại. SGK
Ngày soạn:14.02.09
Tiết 47 § 8 : CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A/ MỤC TIÊU:
Nắm chắc trường hợp đồng dạng của tam giác thường suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, chứng minh được các trường hợp đặc biệt của tam giác vuông.
Vận dụng được định lí để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Suy ra tỉ số đường cao tương ứng, tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	HS : Thước thẳng, êke.
	GV : Bảng phụ, thước thẳng, êke.
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: 
 Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường chỉ ra điều kiện cần để có thể kết luận hai tam giác vuông đồng dạng ?
GV gọi vài HS và sau đó kết luận.
 Nếu hai tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau thì đồng dạng.
 Nếu hai cạnh góc vuông tỉ lệ với nhau thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
§ 8 : CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA 
TAM GIÁC VUÔNG
1/. Ap dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác thường vào tam giác vuông :
 Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu :
a/. Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn góc nhọn của tam giác vuông kia hoặc :
b/. Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
Hoạt động 2
Đưa bảng phụ vẽ hình 47 SGK. Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng.
Các cặp tam giác vuông đồng dạng là :
DEDF và DE’D’F’
A’C’2 = 25 – 4 = 21
AC2 = 100 – 16 = 84.
Suy ra :
Vậy : DABC đồng dạng với DA’B’C’.
Hoạt động 3 :
 Từ bài toán đã chứng minh ở trên, ta có thể nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng theo cách khác không ?
GV gọi vài HS phát biểu.
GV gọi HS đọc dịnh lí SGK và ghi GT – KL.
GV hướng dẫn HS chứng minh.
Nếu có một cạnh góc vuông và một cạnh huyền tỉ lệ với nhau thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
2/. Định lí : ( SGK )
 DABC và DA’B’C’
GT
 Â = Â’ = 900
KL
 DABC đồng dạng 
 DA’B’C’
Chứng minh : SGK
Hoạt động 4
 Hãy chứng minh rằng : nếu hai tam giác đồng dạng tỉ số đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng, Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương của tỉ số đồng dạng.
Các nhóm hoạt động và đại diện nhóm lên bảng.
3/. Tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng.
+ Định lí 1 : ( SGK )
+ Định lí 2 : ( SGK )
Hoạt động 5 : cũng cố
GV đưa bảng phụ hình 50SGK, quan sát và trả lời những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ?
Các cặp tam giác đồng dạng là :
DFDE và DFBC
DABE và DADC
Hình 50 SGK.
A
B
C
E
F
D
Hoạt động 6 : Hướng dẫn BT về nhà
BT 47 và 48

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_47_den_55_nguyen_hai.doc