Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Phương trình tích (Bản 3 cột)

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Phương trình tích (Bản 3 cột)

Ph­ơng trình tích

I. Mục tiêu

- Học sinh nắm vững khái niệm và ph­ơng pháp giải ph­ơng trình tích ( Có hai hay ba nhân tử bậc nhất)

- Ôn tập các ph­ơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử , vận dụng giảiph­ơng trình tích.

II. Chuẩn bị

-Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập

-Học sinh: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, các ph­ơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử, bảng nhóm , Bút viết bảng .

III. Tiến trình dạy học

1.Ổn định tổ chức(1’)

 sĩ số8: .Vắng::.

2.Kiểm ttra bài cũ: Không

3. Bài mới:

 

doc 9 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Phương trình tích (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn19/01/2009
Ngày dạy: 03/01/2009
Tiết 46
Phương trình tích
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích ( Có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , vận dụng giảiphương trình tích.
II. Chuẩn bị
-Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập
-Học sinh: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, bảng nhóm , Bút viết bảng .
III. Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức(1’)
 sĩ số8: ................Vắng::.............................
2.Kiểm ttra bài cũ: Khụng
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Phương trình tích và cách giải.(20’)
- Giáo viên nêu vídụ 1.
? Một tích bằng 0 khi nào?
- Yêu cầu học sinh thực hiện ?2.
? Tương tự đối với phương trình (2x-3)(x+1)=0 khi nào?
? Phương trình đã cho có mấy nghiệm.
- Giáo viên giới thiệu: Phương trình ta vừa xét là phương trình tích.
? Em hiểu thế nào là phương tình tích.
- Giáo viên lưu ý ở bài này ta chỉ xét những phương trình mà hai vế của nó là hai biểu thức hữu tỷ và không chứa ẩn ở mẫu.
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải tổng quát phương trình tích.
A(x).B(x)=0.
* Hoạt động 2: Luyện tập.(23’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 21(b,c- SGK)
? Nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên kết hợp sửa sai thống nhất kết quả.
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 22( SGK)
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải bài tập.
Giáo viên kiểm tra một vài nhóm đại diện và sửa chữa sai sót của học sinh khi thực hiện
+Vậy để giải phương trình tích ta có mấy bước chính ? Đó là các bước nào?
-Nêu bảng phụ các bước giải phương trình tích 
-Để giải tốt phương trình tích ta cần nắm vững kiến thức nào?
.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh phát biểu
a.b= 0 
- Học sinh trả lời.
- Có hai nghiệm: x=-1; x=
- Học sinh nêu ý kiến.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu.
-Học sinh lờn bảng thực hiện
-Học sinh thực hiện và nhận xét bài của bạn
-Lớp thực hiện nhóm và trình bày
- Học sinh nhận xét bài của bạn
-Học sinh tổng hợp và trả lời 
-Học sinh nhận xét trả lời của bạn
-Học sinh tổng hợp và trả lời
+ Phân tích đa thức thành nhân tử 
+Hằng đẳng thức đáng nhớ 
1. Phương trình tích và cách giải.
Ví dụ1:
Giải phương trình sau:
Giải
Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
* Cách giải phương trình tích:
3. Bài tập.
Bài 21( SGK)
a.(2,3x- 6,9)(0,1x+2)=0
b. (4x2+2)(x2+1) = 0
Bài tập số 22:
2x(x-3) + 5(x -3) = 0
Hoặc 2x+5 =0
Vậy : x= 3; x= -2,5 là nghiệm của phương trình ban đầu
x3 -3x2 +3x – 1 = 0
x -1 =0
x =1 là nghiệm của phương trình ban đầu
*4.Hướng dẫn về nhà.(1’)
- Học bài và làm bài tập: 21(a,d),22,23(SGK)
 26,27,28( SBT)
Ngày soạn:02/02/2009:
Ngày dạy: 04/02/2009
Tiết 47
Phương trình tích
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích ( Có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , vận dụng giảiphương trình tích.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh suy luận, tính toán
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: 
 - Bảng phụ ghi các bài tập
2.Học sinh: 
-Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ,
- các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, 
-bảng nhóm , Bút viết bảng .
III. Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức(1’)
 sĩ số8: ................Vắng::.............................
2.Kiểm ttra bài cũ: Khụng
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
* Hoạt động 1: áp dụng.(18’)
+ Làm thế nào để đưa phương trình trên về dạng tích.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải.
- Vậy muốn giải phương trình đưa về dạng phương trình tích có mấy bước đó là các bước nào?
- Giới thiệu bảng phụ phần nhận xét SGK trang 16
+ Giới thiệu bài tập ?3
-Phương trình đã phải phương trình tích chưa ?
- Để giải phương trình ta làm thế nào?
+ Gọi học sinh lên bảng thực hiện 
.
-Yêu cầu học sinh làm ?3
- Sửa chữa sai sót của học sinh trong khi thực hiện, và chốt lại cách thực hiện
-Giới thiệu bảng phụ ví dụ3 yêu cầu học sinh quan sát và đặt câu hỏi
+ Để giải phương trình trên ta đã sử dụng các bước nào ?
+ Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập ?4
- Giáo viên chốt lại cách thực hiện
- Giáo viên lưu ý cho học sinh :
+ Cách trình bày lời giải.
+Đối với phương trình bậc cao ta hạ bậc bằng cách phân tích đa thức thành nhân tử để đưa về dạng phương trình tích.
*Hoạt động 2: Bài tập:(25’)
- Học sinh 1,2: làm bài tập 23 (a,b) SGK
+ Để giải bài tập này ta phải sử dụng kiến thức nào.
+ Nhận xét bài làm của bạn.
Giáo viên chốt: Khi giải phương trình bậc cao:
+ Phân tích đa thức thành nhân tử để đưa về phương trình tích.
+ Cần nhận xét hai vế của phơng trình xem có nhân tử chung hay không để phân tích đa thức thành nhân tử một cách dễ dàng.
-Giáo viên cho học sinh làm bài tâp 24( SGK)
? Em có nhận xét gì về dạng của phơng trình.
+Nêu Cách thực hiện.
+ Phần a ta dùng phơng pháp nào để phân tích? Căn cứ vào đặc điểm nào mà ta sử dụng phương pháp đó.
+ Phần b ta dùng phương pháp nào để phân tích, giải thích.
- Giáo viên yêu cầu hai học sinh lên bảng giải, học sinh khác trong lớp làm vào vở.
+ Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt phương pháp giải bài tập, cách làm tơng tự cho những bài tập sau .
- Học sinh nêu cách làm:
+Chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái, rồi phân tích đa thức thành nhân tử.
- Học sinh tổng hợp và trình bày
-Học sinh nhận xét 
- Học sinh đọc phần nhận xét 
-Quan sát bài tập và trả lời
+ Chưa phải phương trình tích 
+ Phân tích vế trái thành nhân tử 
- Học sinh lên bảng thực hiện 
- Lớp thực hiện và trình bày
- Học sinh nhận xét bài của bạn
- Học sinh quan sát và trả lời :
+ Chuyển vế
+ Phân tích vế trái thành nhân tử
- Học sinh lên bảng thực hiện
- Lớp thực hiện và nhận xét bài của bạn
- Hai học sinh lên bảng làm bài, báo cáo kiến thức áp dụng.
-Học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn, thống nhất kết quả.
- Học sinh khác làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn, thống nhất kết quả.
- Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên:
- Là phơng trình bậc cao
- Hạ bậc bằng cách phân tích đa thức vế trái thành nhân tử để đa về phơng trình tích.
- Phần a ta dùng hằng đẳng thức vì vế trái xuất hiện hằng đẳng thức hiệu hai bình phơng.
- Phần b là một tam thức bậc hai nên ta dùng phơng pháp tách hạng tử bậc chung gian.
- Hai học sinh lên bảng theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh khác làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn thống nhất kết quả.
- Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập.
- Một vài nhóm đại diện báo cáo kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn thống nhất kết quả.
- Bằng 3
1. áp dụng.
Ví dụ2:
Giải phương trình
Vậy 
- Nhận xét : (SGK /16)
?3: giải phương trình.
Vậy 
Ví dụ 3: (SGK/17)
?4: Giải phương trình:
(x3 + x2) + (x2 + x) = 0
Hoặc : x + 1=0
Giải các phương trình trên ta có :
x =0: x =-1 là nghiệm của phương trình ban đầu
II.bài tập.
Bài tập 23( SGK)
Giải phương trình:
a.
Vậy 
b.
Vậy 
Bài tập 24( SGK)
Giải các phơng trình sau:
a.
Vậy 
d.
Vậy 
4. Hướng dẫn về nhà (1’):
- Học bài và làm các bài tập: 25 (sgk) Bài tập29 đến 34( SBT)
- Ôn:ĐKXĐ của phân thức
- Hai phương trình tương đương

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_46_phuong_trinh_tich_ban_3_cot.doc