Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 44: Luyện tập - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 44: Luyện tập - Trường THCS Hòa Thạnh

1.Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Củng cố cho HS cách giải phương trình đưa về dạng bậc nhất một ẩn

b. Kỹ năng:

- Rèn cho HS kỹ năng viết phương trình từ một bài toán có nội dung thực tế.

- Rèn cho HS kỹ năng giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0

 c. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hành giải toán.

2. Trọng tâm.

Vận dụng giải phương trình đưa về dạng bậc nhất một ẩn

3. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ

HS: Ôn quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân của đẳng thức số, các bước giải phương trình đưa vềdạng ax + b = 0.Thước thẳng, bảng nhóm.

 4. Tiến trình:

4.1. Ổn định :

Kiểm diện học sinh , kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Kiểm tra miệng:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 44: Luyện tập - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết: 44
Tuần 21
Ngày dạy:12/01/2011
1.Mục tiêu:
Kiếân thức:
- Củng cố cho HS cách giải phương trình đưa về dạng bậc nhất một ẩn
Kỹ năng:
Rèn cho HS kỹ năng viết phương trình từ một bài toán có nội dung thực tế.
Rèn cho HS kỹ năng giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0
 c. Thái độ: 
Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hành giải toán.
2. Trọng tâm.	
Vận dụng giải phương trình đưa về dạng bậc nhất một ẩn
3. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ 
HS: Ôn quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân của đẳng thức số, các bước giải phương trình đưa vềdạng ax + b = 0.Thước thẳng, bảng nhóm.
 4. Tiến trình:
4.1. Ổn định :
Kiểm diện học sinh , kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng:
HS1: Sửa bài 11(d)/SGK/ 13 và 
 Bài 19(b)/SBT/ 5
HS:Nhận xét bài làm của bạn 
GV:Nhận xét cho điểm HS, nhắc nhở những điều cần lưu ý .
HS1: HS1: 
+ Bài 11(d): /SGK/ 13 
 Giải phương trình: 
- 6(1,5 – 2x) = 3(-15 +2x)
 -9 + 12x = -45 + 6x
 6x = - 36
 x = -6
Vậy S = { -6}
+ Bài 19(b)/SBT/ 5
Giải phương trình:
 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x
2,3x – 1,4 – 4x = 3,6 – 1,7x 
 - 1,7x + 1,7x = 3,6 + 1,4 
 0x = 5 
Phương trình vô nghiệm
HS 2: Sửa bài 11(b), 14 ( SGK / 13 )
HS 2: 
HS:Nhận xét bài làm của bạn 
GV:Nhận xét cho điểm HS và nhắc nhở những điều cần lưu ý.
+ Bài 11(b) / SGK / 13
Giải phương trình 
3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u
 - 4u + 6u – u – 3u = 27 -3 - 24
 -2u = 0
 u = 0
+ Bài 14 /SGK :
* x = -1 là nghiệm của phương trình 
* x = 2 là nhgiệm của phương trình 
* x = -3 là nghiệm của phương trình
 x2 + 5x + 6 = 0
4.3 Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
GV: Cho HS làm bài 15/SGK/13
GV hỏi: Trong bài toán này có những chuyển động nào?
HS: Có hai chuyển động là xe máy và xe ô tô.
GV: Trong toán chuyển động có những đại lượng nào? Liên hệ với nhau bởi công thức nào?
HS: Có ba đại lượng : Vận tốc, thời gian , quãng đường.
Công thức liên hệ: s = v.t
(Quãng đường = vận tốc x thời gian)
GV:Kẻ bảng phân tích ba đại lượng rồi yêu cầu HS điền vào bảng .
v( km/h)
t(h)
s (km)
Xe 
máy
32
x + 1
32(x +1)
Ô tô
48
x
48x
Bài 15/SGK/13
Giải:
Gọi x(giờ) là thời gian ô tô đi hết quãng đường.
Vậy thời gian xe máy đi hết quãng đường là(x +1) (giờ)
Trong x giờ , ô tô đi được 48x (km) và Quãng đường xe máy đi được là 
32(x +1)(km).
Ô tô gặp xe máy sau x(giờ) nghĩa là thời điểm đó quãng đường hai xe đi được bằng nhau.
Vậy phương trình cần tìm là: 
48x = 32(x +1)
GV: Cho HS làm bài 19/SGK/14 
( Làm bài theo hoạt động nhóm)
HS: Các nhóm làm việc trong 5 phút sau đó cử đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
GV:Kiểm tra bài làm của các nhóm, 
Nhận xét , giải thích chung
Bài 19/SGK/14
a) Diện tích hình a) bằng tích của hai kích thước : 2x + 2 ; 9 
a) (2x + 2).9 =144
(Kết quả x = 7)
b) Diện tích hình b bằng tổng diện tích của hình chữ nhật có hai kích thước là x; 6 với diện tích của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 5; 6
b) 
( kết quả x = 10)
GV: Cho HS làm bài 18 /SGK/14
Giải phương trình 
-Gọi hai HS lên bảng trình bày
Giải phương trình 
 MTC: 6 ;NTP: 2 ; 3
Tập nghiệm của phương trình là S = {3}
GV: Cho HS làm bài 23a/SBT/6 
Tìm giá trị của k sao cho phương trình
MTC: 20 ;NTP: 4 ; 10 ; 5 ; 5
Tập nghiệm của phương trình là:S =
Bài 23a/SBT/6
 (2x +1).(9x + k) - 5(x +2) = 40 có nghiệm x = 2
GV: Làm thế nào để tìm được giá trị của k?
HS: Thay x = 2 vào phương trình đã cho giải phương trình tìm k .
GV : Sau đó , ta thay k = -3 vào phương trình, thu gọn được pt 
9x2 – 4x – 28 = 0 . Ta thấy x = 2 thoả mãn phương trình 
Vậy k = -3 thì phương trình đã cho có nghiệm là x =2
Vì x =2 là nghiệm của phương trình nên thay x = 2 vào phương trìnhta được (2.2 +1).(9.2+ 2k) – 5(2 +2) = 40
 5(18 + 2k) – 20 = 40
 90 +10k – 20 = 40
 10k = 40 - 70
 10k = -30 
 k = -3
4.4. Bài học kinh nhgiệm:
- Muốn tìm giá trị tham số k của một phương trình khi biết nghiệm cuả nó , ta thay giá trị của nghiệm vào phương trình đã cho , thu gọn rồi giải phương trình với ẩn k.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Đối với tiết học này
+ Xem và giải lại các bài tập đã sửa
+ Bài tập về nhà: Bài 17, 20/SGK/14 Và bài 22, 23(b), 24 , 25(c)/SBT/6,7
- Đối với tiết học tiếp theo
+ Ôn lại : Phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Xem trước bài : “Phương trình tích”
Hướng dẫn bài 25c/SBT/7
 + Cộng 2 vào haivế của phương trình và chia nhóm 
 + Chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái rồi giải tiếp.
 Kết quả : x = 2003 
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_44_luyen_tap_truong_thcs_hoa_t.doc