TIẾT 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I.Mục tiêu:
1,Kiến thức: Nhận dạng và phát biểu được các hằng đẳng thức : bình phương của 1 tổng, bình phương của 1 hiệu, hiệu 2 bình phương.
2,Kĩ năng: Vận dụng các hằng đẳng thức trên vào tính nhẩm, tính hợp lý.
3,Thái độ:HS có ý thức trong học tập.
II.Đồ dùng:
GV ; Giáo án, SGK.
HS : Vở ghi.
Ngày soạn:25/ 8/2010 Ngày giảng:27/8/2010 Tiết 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ I.Mục tiêu: 1,Kiến thức: Nhận dạng và phát biểu được các hằng đẳng thức : bình phương của 1 tổng, bình phương của 1 hiệu, hiệu 2 bình phương. 2,kĩ năng: Vận dụng các hằng đẳng thức trên vào tính nhẩm, tính hợp lý. 3,Thái độ:HS có ý thức trong học tập. II.Đồ dùng: GV ; Giáo án, SGK. HS : Vở ghi. III.Phương pháp:Vấn đáp,HĐ cá nhân. IV.Tổ chức giờ học *Khởi động(6ph) -Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho học sinh tiếp thu bài mới. -Cách tiến hành GV cho HS làm bài 15a SGK/9 HS thực hiện GV nhận xét và giới thiệu bài , một số ứng dụng của HĐT HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Bình phương của một tổng.(12ph) -Mục tiêu:Nhận dạng và phát biểu được các hằng đẳng thức : bình phương của 1 tổng -Cách tiến hành ? Hãy thực hiện (?1)? (a + b)(a + b) = a2 + 2ab + b2 ? Nhận xét (a + b)(a + b) còn được viết ở dạng như thế nào? Vậy (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 - GV minh hoạ kết quả thông qua H.1 ? Tổng quát: (A + B)2 =? ( A, B là các biểu thức) - GV giới thiệu đó là hằng đẳng thức bình phương của một tổng - GV nhấn mạnh cụm từ “bình phương của một tổng” để HS không nhầm lẫn. ? yêu cầu HS làm (?2) ? áp dụng hằng đẳng thức cả 2 chiều vào thực hiện các phần ở phần áp dụng ? - GV củng cố khắc sâu thêm về hằng đẳng thức (1) - HĐ cá nhân. = (a + b)2 - HS quan sát. - HS nêu. - HĐ cá nhân. - HĐ cá nhân. 1. Bình phương của một tổng (?1) * Với 2 biểu thức A và B ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (?2) *áp dụng: a) (a + 1)2 = a2 + 2a + 1. b) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 c) 512 = (50 + 1)2 = 2601. 3012 = (300 + 1)2 =+ 9061. HĐ2: Bình phương của một hiệu.(13ph) -Mục tiêu:Nhận dạng và phát biểu được hằng đẳng thức : bình phương của 1 hiệu -Cách tiến hành: - yêu cầu lớp thực hiện phép tính. +) Dãy1: Tính : = ? +) Dãy 2:Tính: (a-b)(a-b) = ? - Gọi 2, 3 HS đọc kết quả - GV chốt lại . ? Ngoài kết quả trên thì: = ? (a - b)(a - b) = ? Vậy (a – b)2 = a2 – 2ab + b2 ? Tổng quát: (A – B)2 = ? - GV giới thiệu đó là hằng đẳng thức bình phương của một hiệu. GV nhấn mạnh cụm từ “bình phương của một hiệu” - yêu cầu HS thực hiện (?4) - GV chốt lại và sửa sai. ? Thực hiện phép tính ở phần áp dụng ? - 2dãy cùng thực hiện rồi báo cáo kết quả. = (a – b)2 - HS đọc SGK. - cá nhân HS trả lời. - HĐ cá nhân. 2. Bình phương của một hiệu. (?3) *Với A, B là 2 biểu thức ta có: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (?4) *áp dụng: a) (x - )2 = x2 – x + b) (x – 3y)2 = 4x2 – 12xy + 9y2 c) Tính: 992 = (100 – 1)2 = = 9801 HĐ3: Hiệu hai bình phương.(10ph) -Mục tiêu:Nhận dạng và phát biểu được hằng đẳng thức : hiệu 2 bình phương. -Cách tiến hành ? Hãy thực hiện (?5) - GV khẳng định: (a - b)(a + b) = a2 - b2 ? Vậy A2 – B2 = ? - GV giới thiệu hằng đẳng thức : “Hiệu các bình phương” phân biệt rõ với “Bình phương một hiệu” ? Hãy thực hiện (?6) - GV chốt lại và khắc sâu thêm. ? Vận dụng làm các bài tập ở phần áp dụng ? - GV cho HS nhận xét và sửa sai (nếu có) ? yêu cầu HS làm tiếp (?7) - GV nhận xét và chốt lại (A - B)2 = (B - A)2 - yêu cầu HS vận dụng kiến thức làm bài tập 16 SGK/11 - HS khác nhận xét. - GV chốt lại kết quả và khắc sâu 3 hằng đẳng thức đã học. - HĐ cá nhân. - HS viết. - HS phát biểu. - HĐ cá nhân. - HĐ cá nhân. - 4HS lên bảng, dưới lứop cùng thực hiện. - HS nhận xét. 3. Hiệu hai bình phương: (?5) * Với A, B là hai biểu thức ta có: A2 – B2 = (A – B)(A + B). *áp dụng: a) = x2 – 1 b) = x2 – 4y2 c) = 3584. Bài tập 16SGK/11. a) = (x + 1)2 b) = (3x + y)2 c) = (x - d) = (5a – 2b)2 *Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà:(4ph) - GV củng cố lại toàn bộ kiến thức trong bài. - BTVN : 17; 18; 20; 22; 23 SGK/11+12. ************************************************
Tài liệu đính kèm: