1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân hai phân thức.
b. Kỹ năng:
Học sinh biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hành tính toán.
2. Trọng tm
Nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân hai phân thức
3. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ ( T/C của phép nhân phân phân thức)
HS: - Thước thẳng, bút chì, bảng nhóm
- Ôn lại qui tắc nhân hai phân số và tính chất của phép nhân.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
Kiểm diện số học sinh
4.2 Kiểm tra miệng
PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết: 32;bài 7 Tuần 18 Ngày dạy:22/12/2010 1. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân hai phân thức. Kỹ năng: Học sinh biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hành tính toán. 2. Trọng tâm Nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân hai phân thức 3. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ ( T/C của phép nhân phân phân thức) HS: - Thước thẳng, bút chì, bảng nhóm - Ôân lại qui tắc nhân hai phân số và tính chất của phép nhân. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện số học sinh 4.2 Kiểm tra miệng HS1: Sửa bài tập: 36/SGK/51 ( 10 đ) HS1:BT 36/SGK/ 51 Kết quả lần lượt là: a/ b/ 20 (sản phẩm) HS2: Sửa bài tập: 37/SGK/51 ( 10 đ) HS: nhận xét , gv đánh giá và ghi điểm HS2:BT 37/SGK/51 Phân thức phải tìm là : 4.3 Giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt đông1:Qui tắc GV: yêu cầu HS nhắc lại qui tắc nhân hai phân số. Nêu công thức tổng quát. HS: Muốn nhân hai phân số , ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. 1. Qui tắc: GV: Cho HS làm ? 1 HS:Lên bảng trình bày. ? 1 GV: Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức.Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào? HS:Nêu qui tắc SGK/51 GV:Kết quả của pép nhân hai phân thức gọi là tích . Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn a) Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức ta nhân các tử thức với nhau , các mẫu thức với nhau: ( B, D0) GV:Cho HS xem ví dụ SGK HS:Xem cách giải SGK Ví dụ:Thực hiện phép nhân hai phân thức: GV:Cho HS làm ?1 và ?2 HS:Hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày ? 2 Làm phép nhân: GV:Kiểm tra bài làm của HS ? 3 : Làm phép tính Hoạt đông2:Tính chất của phép nhân phân thức GV: Phép nhân phân thức có những tính chất gì? HS: Phép nhân phân thức có các tính chất: Giao hoán Kết hợp 2. Tính chất của phép nhân phân thức: Giao hoán: Kết hợp : Phân phối đối với phép cộng: d) Nhân vơiù 1 Phép nhân phân phối với phép cộng GV:Nhớ các tính chất này , ta có thể tính nhanh giá trị biểu thức. HS: làm ? 4 ? 4 Tính nhanh 4.4 Củng cố và luyện tập: 1. Phát biểu qui tắc nhân các phân thức ? 2. Phép nhân các phân thức có những tính chất nào? HS: Làm bài tập 38a, 39/SGK/52 theo nhóm trong 3 phút . N1_N4 : BT 38 N2-3 : BT 39a HS: Đại diện nhóm trình bày bài giải . GV: Nhận xét đánh giá , khen và phê bình . BT 38a/SGK/52 BT 39a/SGK/52 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - đĐối với tiết học này Làm bài tập: 38b,c, 39b, 41/SGK/53 và bài 29, 30 /SBT/21, 22 . - Đối với tiết học tiếp theo Ôn định nghĩa hai số nghịch đảo , quy tắc phép chia phân số.(Toán 6) Hướng dẫn bài 41/SGK 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: