A/ MỤC TIÊU:
HS biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trứơc, nắm vững qui tắc đổi dấu
Biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải bài tập.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : bảng phụ ghi bài tập
HS : xem trước bài phép trừ các phân thức đại số
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Ngày soạn:15.11.08 Tiết 30 LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU: Rèn luyện kỹ năng cộng các phân thức đại số . Rèn luyện cách phân tích ra đa thức thành nhân tử . B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Bảng phụ HS : Làm các bài tập ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tính : a). HS giải HS : lên bảng. LUYỆN TẬP Hoạt động 2 : Luyện tập Sửa bài tập :KT miệng Giao BT 25.c HS giải HS lên bảng. HS nhân xét Làm tính cộng BT.25c.sgk Giao BT 25.d Tính : GV tổ chức chấm chữa HS nêu cach giải HS lên bảng. BT.25d.sgk Làm tính cộng: Giao BT 26.sgk H:Điều cần tìm? H:Quan hệ về thời gian,số m3 đất, số m3 đất trong một ngày GV hướng dẫn BT 26.sgk a)Biểu diễn : Thời gian để xúc 500 m3 đất đầu tiên ....... Thời gian làm nốt công việc còn lại Thời gian để hoàn thành công việc Hoạt động 5 : Củng cố Làm bài tập 27.sgk GV : Nhận xét. HS lên bảng. HS nhận xét BT 27.sgk:Rút gọn rồi tính với x = -4 Hoạt động 6 : Hướng dẫn BT về nhà Làm các BT còn lại của các BT 23;25 XEM CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT,BT 24 .SGK Xem trước bài phép trừ phân thức đại số Ngày soạn: 15.11.08 Tiết 31 §6 : PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A/ MỤC TIÊU: HS biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trứơc, nắm vững qui tắc đổi dấu Biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải bài tập. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : bảng phụ ghi bài tập HS : xem trước bài phép trừ các phân thức đại số C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Thực hiện phép tính : b) HS giải HS lên bảng §6 : PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Hoạt động 2 VĐ: Phép trừ được thực hiện ra sao? Tổng hai phân thức bằng 0 , ta nói là 2 phân thức đối nhau. Theo các em thế nào là hai phân thức đối nhau ? Ta nói ...(sgk); GV: là phân thức đối của và ngược lại .... Phân thức đối của được kí hiệu H:Nhận xét và ; và ? Giao ?2.sgk HS : 2 phân thức đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. HS : thảo luận nhóm 1/. Phân thức đối : Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. 2 phân thức đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Ví dụ : là phân thức đối của phân thức Hay phân thức là phân thức đối của phân thức . Ta có: Hoạt động 3 : Nắm Qui tắc phép trừ GV : qui tắc phép trừ Nêu các cách viết khác của : HS HS lên bảng thực hiện ví dụ 2/. Phép trừ : Kết quả phép trừ hai phân thức gọi là hiệu của hai phân thức đó... Ví dụ : tính : - Hoạt động 4 : Vận dụng qui tắc Giao ?3. Hoạt động nhóm đôi ?3.Tính : = = Giao ?4 H:Nêu cách thực hiện? GV hướng dẫn Hoạt động nhóm ?.Tính : = = = Hoạt động 5 : Củng cố HS làm bài tập 29c; 30a,b ; 31a HS làm theo nhóm và đại diện nhóm lên bảng. Hoạt động 6 : hướng dẫn BT về nhà Làm bài tập : 31b; 33; 34; 35 Làm thêm: Tính Ngày soạn: 16.11.08 Tiết 32 LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A/ MỤC TIÊU: -HS nắm vững phân thức đối của một phân thức cho trước, nắm vững qui tắc đổi dấu -Vận dụng tốt quy tắc phép trừ phân thức để giải bài tập; linh hoạt đổi dấu trong thực hiện các phép tính B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : bảng phụ ghi bài tập C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Ghi chữ Đ hoặc S sau mỗi câu: HS giải HS lên bảng ghi a. b. c. Hoạt động 2 :Luyện tập VĐ:Căn cứ vào đâu để Bài tập KTM? H:Ở BT 34a nên thực hiện như thế nào? GV : Làm theo ý c Giao BT 34. sgk HS : HS Giao BT 34. sgk Giao BT 33.b HĐ nhóm đôi HS giải HS lên bảng Giao BT 33b. sgk Tính: Hoạt động 3:Vận dụng phép trừ vào giải quyết các bài toán Giao BT 36. sgk Một công ty may phải sản xuất 10 sản phẩm trong x ngày. Khi thực hiện không những làm xong sớm một ngày mà còn làm được thêm 80 sản phẩm... BT 36. sgk Hoạt động 4: Củng cố Giao BT 35a.sgk HĐ nhóm đôi BT 35a.sgk Hoạt động 5: HDVN.Dặn dò Hướng dẫn BT 32.sgk: GV giao các BT: Tính Ngày soạn: 18.11.08 Tiết 33 §7 PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A/ MỤC TIÊU: HS nắm được quy tắc và các tính chất của phép nhân các phân thức. Rèn luyện kỹ năng phân tích thành nhân tử. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Bảng phụ HS : Đọc trước bài phép nhân các phân thức đại số. C/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra bài cũ:Tính: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu phép nhân các PTĐS Ta đã biết quy tắc +, -, các phân thức đại số. Làm thế nào để thực hiện được phép nhân các phân thức đại số ? Giao ?1 . sgk HS thực hiện §7 : PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Hoạt động 2 GV : ghi bảng. Hãy phát biểu quy tắc nhân hai phân thức ? GV : nêu chú ý trong SGK. HS trình bày tại chỗ. HS : đứng tại chỗ trả lời. Quy tắc : ( SGK ) Tích hai phân thức là một phân thức Hoạt động 3 : Giao HS làm ?2; ?3 Giới thiệu thêm ví dụ trong SGK. ?2 Hoạt động nhóm đôi ?3 Hoạt động theo nhóm. Đại diện hai nhóm lên bảng. Ví dụ :Tính : = Tính : Hoạt động 4 : Tìm hiểu tính chất VĐ: Tính hợp lí được không? GV : giới thiệu các tính chất và vận dụng để giải bài tập. Cho HS làm ?4 HS làm theo nhóm Đại diện nhóm lên giải. Tính nhanh ?4.sgk Chú ý: Phép nhân các phân số có các tính chất : a) Giao hoán b) Kết hợp c) Phân phối đối với phép cộng ?4.sgk Hoạt động 5 : Củng cố Làm bài tập 38; 39b BT:Tính hợp lí HS làm theo nhóm đôi 2 HS lên bảng BT: Tính Hoạt động 6 : hướng dẫn BT về nhà - Học thuộc quy tắc nhân hai phân thức và các tính chất. - Làm các bài tập 38, 39, 40. Làm thêm:Tính: Ngày soạn:17.11.08 Tiết 30 LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH TAM GIÁC A.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác. Rèn luyện kỹ năng phân tích kỹ năng tính toán tìm diện tích tam giác. Rèn luyện thêm thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp và tư duy logic. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Bảng phụ hay film trong có chuẩn bị cho những bài tập 19,22. HS : Làm các bài tập GV đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước, giấy kẻ ô. C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 ÁP dụng công thức tính diện tích tam giác để so sánh diện tích của hai tam giác cụ thể. GV: Xem hình trên và chỉ ra những tam giác có cùng diện tích (lấy một ô vuông làm đơn vị diện tích). Những tam giác có diện tích bằng nhau có bằng nhau không? Hoạt động nhóm đôi HS thảo luận trả lời BT 19.sgk Các hình: 1;3;6;7 2;8 Hoạt động 2 (dùng hình vẽ, bằng thực nghiệm, rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích của tam giác, tìm lại một phương pháp khác để chứng minh công thức tính diện tích tam giác). GV: Yêu cầu HS: Vẽ lên giấy một hình chữ nhật có kích thước là một cạnh cho trước của một tam giác, diện tích bằng diện tích tam giác cho trước đó. Từ cách vẽ đó, hãy suy ra một cách khác để chứng minh công thức tính diện tích của tam giác. Phương pháp 1 Phương pháp 2 Hoạt động nhóm đôi BT20.sgk A B H C J E I F K Hoạt động 3 GV: Xem hình vẽ bên, hãy tìm x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích GV: Thu một số bài làm của HS HS nêu cách thực hiện HS lên bảng x. AD=3(2.AD):2 suy ra x =3(cm) BT 20.sgk Hoạt động 4:Xác định vị trí của một điểm khi biết diện tích GV: HS làm trên giấy có kẻ ô đã chuẩn bị trước bài tập 22(SGK) GV: a/ vẽ thêm I sao cho B/vẽ thêm o sao cho C/ vẽ thên N sao cho (trên giấy có kẻ ô vận dụng công thức tính diện tích của tam giác để vẽ hình chính xác) HS làm trên giấy kẻ ô bài tập 22 (SGK) HS: a/ Tất cả những điểm nằm trên hàng ngang có điểm A vì b/ Tất cả những điểm nằm trên hàng ngang C vì c/ Tất cả những điểm nằm trên hàng ngang C vì BT 22. sgk Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà.Dăn dò Tìm điểm M trong tam giác ABC để SAMB + SBMC = SMAC Hoàn thiện các BT ở lớp Làm các BT còn lại.sgk Vậy điểm M nằm trên đường trung bình EF của tam giác ABC (EF // AC) HS ghi bài tập mở rộng của bài tập củng cố vào vở. BT23.sgk Ngày soạn:18.11.08 Tiết 31 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG A.MỤC TIÊU: -HS chứng minh được công thức diện tích hình thang,hình bình hành -Nắm được công thức diện tích hình thang, hình bình hành -HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học -HS vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích một hình bình hành cho trước. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Một số bảng phụ như hình 138; 139. 141;142 sgk ... C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Cho a//BC; Aa, Da Kiểm tra bài cũ : Chọn câu đúng khoanh tròn : a) SABC < SDBC b) SABC = SDBC c) SABC > SDBC d) Không so sánh được Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Xây ựng công thức diện tích hình thang VĐ: Công thức diện tích hình thang? H:Thực hiện trên phiếu ?1.sgk GV: Thu một số bài, chấm chữa Hoạt động nhóm đôi Phiếu Học Tập: Các nhóm báo cáo kết quả HS nhận xét 1.Công thức diện tích hình thang: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. S = SABCD= ( AB + CD ).AH Hoạt động 2:Công thức diện tích hình bình hành H: Có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành từ công thức tính diện tích của hình thang không? H:Xây dựng công thức diện tích hình bình hành - Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. - Trong công thức tính diện tích của hình thang. Shình thang = Nếu thay b = a ta có công thức: Shình bình hành = a.h 2. Công thức tính diện tích hình bình hành: SABCD = AH.DC = AK.BC SABCD = ah = bk Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng H:Nêu cách vẽ? H: GV tổ chức chấm chữa GV treo bảng phụ Hoạt động nhóm Các nhóm báo cáo kết quả Các nhóm giải thích HS nhận xét Ví dụ: Cho hình chữ nhật với hai kích thước a,b a/ Vẽ một tam giác có một cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật đó. b)Vẽ hình bình hành có môt cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó? Hoạt động 4:Củng cố Giao BT 27. sgk (Bảng phụ) HS nêu lời giải HS thực hiện HS lên bảng BT 27. sgk Giao BT 26.sgk BT 26. sgk SABCD = 828 m2 Tính SABED Hoạt động 6 :HD-Dặn dò: Thực hiện hoàn chỉnh các BT tại lớp Làm các BT 28;29;30.sgk Ngày soạn: 19.11.08 Tiết 32 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THOI A.MỤC TIÊU: -HS chứng minh được công thức diện tích hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc -Nắm được công thức diện tích hình thoi, hai cách tính diện tích hình thoi -Vận dụng được công thức vào giải BT B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Nắm vững tính chất diện tích đa giác, công thức diện tích tam giác C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra bài cũ : Tứ giác ABCD có ACBD; HA = 3cm; HC = 5cm; HB = 4cm HD = 2cm. Tính diện tích tứ giác ABCD. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Xây ựng công thức diện tích hình thoi VĐ: Tứ giác ABCD có ACBD; AC=6cm.BD=4cm.SABCD=? Công thức diện tích hình thoi H:Thực hiện trên phiếu ?1.sgk GV: Thu một số bài, chấm chữa Hoạt động nhóm đôi Phiếu Học Tập: Các nhóm báo cáo kết quả HS nhận xét 1.Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc ACBD SABCD = AC.BD Hoạt động 2:Công thức diện tích hình thoi H: Có thể suy ra công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc không? Giao ? 2 Giao ?3 Hoạt động nhóm đôi HS lên bảng ghi kết quả HS lên bảng thực hiện 2. Công thức tính diện tích hình thoi: S = d1.d2 S=AH.CD Hoạt động 3: Vận dụng Giao ví dụ.sgk Hoạt động nhóm Các nhóm báo cáo kết quả HS nêu phương án giải Hoạt động nhóm Các nhóm báo cáo kết quả AB = 30cm; CD = 50cm; a)Tứ giác MENG là hình gì? b)Tính diện tích của bồn hoa Hoạt động 4: Củng cố Giao BT 32. sgk Giao BT 36.sgk HS tự vẽ hình HS trả lời HS nêu phương án,HS khá lên bảng BT 32. sgk BT 36.sgk Hoạt động 5: Dặn dò Hoàn chỉnh ghi lời giải BT 35,32.;làm các BT còn lại ở sgk. Ngày soạn:21/11/08 Tiết 33 §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC A.MỤC TIÊU: Nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ. Rèn kỹ năng quan sát , chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lý để việc tính toán được thực hiện dễ dàng hợp lý (tính toán ít bước nhất ) Biết thực hiện việc vẽ ,đo, tính toán một cách chính xác , cẩn thận. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Những hình vẽ sẵn trên giấy kẻ ô. bài toán hoàn chỉnh trên các film trong của bài tập 38 SGK HS :Giấy kẻ ô , thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm , êke, máy tính bỏ túi. C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra bài cũ : Làm thế nào để đo được diện tích các đa giác ở hình bên HS nêu, GV hướng dẫn:Đo các cạnh. đường cao, vận dụng công thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tìm diện tích một đa giác bất kì GV: Cho một đa giác tuỳ ý, hãy nêu phương pháp có thể dùng để tính diện tích của đa giác đó với mức độ cho phép? Cơ sở phương pháp mà HS nêu ?Hình 148.a;b;c. HS vẽ các đa giác vào vở , suy nghĩ tìm cách tính diện tích của đa giác đó bằng thực nghiệm. Chia tam giác thành những đa giác , những hình thang nếu có thể Tính những đa giác được chia về tính diện tích của những tam giác , những hình thang. Hoạt động 2 :Vận dụng GV: Thực hiện tính vẽ đo ,cần thiết để tính diện tích của đa giác ABCDEGHI trên hình 150.sgk Hoạt động nhóm HS: Làm theo nhóm bài tập, mỗi nhóm hai bàn học . Các nhóm báo cáo kết quả Vídụ: Đo diện tích hình ABCDEGHI trên hình 150.sgk ( sgk ) Hoạt động 3: Vận dụng Tính 1 diện tích hình ABCDE (Hình 152 SGK) Làm tùng HS, phần đo tính to H:Nếu diện tích của phần đã tính ở trên là hình của một đám đất đã vẽ vơí tỉ lệ xích 1/500000. Tìm diện tích thực tế ,ghi trên phiếu học tập HS: - Đo độ dài các đoạn thẳng AC, BG,AH, HK,KC,HE KD. Tìm diện tích hình SABC, SAHE,SHKDE,SKDC. Tính tổng diện tích các hình trên BT 37.sgk Hoạt động 4 Dữ kiện của bài toán được cho trên hình vẽ . hãy tính diện tích của phần con đường EBGF và phần diện tích còn lại của con đường Luyện tập : HS làm bài tập trên film trong . SEBGF=FG*CB=50*120=6000(m2) SABCD =150*120=18000(m2) SCòn lại =18000-6000=12000(m2) BT 38.sgk H.153 HDVN.Dặn dò Hoàn thiện lời giải BT 38.sgk Làm BT 39; 40.sgk, Chuẩn bị ôn tập:Soạn các câu hỏi .sgk .
Tài liệu đính kèm: