Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2010-2011

A.Mục tiêu

 1. Kiến thức - Biết đợc định nghĩa và các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành

 2. Kỹ năng: - Biết cách vẽ hình bình hành

- Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành

- Biết vận dụng đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải các bài tập về tính toán,chứng minh đơn giản

 3. Thái độ: - Rèn luyện t duy sáng tạo, tính cẩn thận.

 B. phơng PHáP GIảNG DạY: Nêu và giải quyết vấn đề

 C. Chuẩn bị giáo cụ:

 *Giáo viên: Bảng phụ. Bài tập in sẵn, thớc thẳng, compa

 * Học sinh: Bài cũ, thớc thẳng, compa,

d. Tiến trình bài dạy:

1.ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.

 Lớp 8A: Tổng số: vắng:

 Lớp 8B: Tổng số: vắng:

 2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: Để cũng cố các kiến thức đã học về hình bình hành. Tiết tự chon hôm nay chúng ta đi vào luyện tập

b. Triển khai bài dạy:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 282Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 05/ 10/ 2010 
Tiết 13: LUYệN TậP 
Hình bình hành
A.Mục tiêu
 1. Kiến thức - Biết được định nghĩa và các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
 2. Kỹ năng: - Biết cách vẽ hình bình hành 
- Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành
- Biết vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải các bài tập về tính toán,chứng minh đơn giản
 3. Thái độ: - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 B. phương PHáP GIảNG DạY: Nêu và giải quyết vấn đề
 C. Chuẩn bị giáo cụ:
 *Giáo viên: Bảng phụ.. Bài tập in sẵn, thước thẳng, compa
 * Học sinh: Bài cũ, thước thẳng, compa,
d. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.
 Lớp 8A: Tổng số: vắng:
 Lớp 8B: Tổng số: vắng:
 2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Để cũng cố các kiến thức đã học về hình bình hành. Tiết tự chon hôm nay chúng ta đi vào luyện tập
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Lý thuyết
GV: Hãy nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
HS: Lần lượt trả lời
GV: Treo bảng phụ
I. Lý thuyết:
( Bảng phụ)
- Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
- Tính chất: Trong hình bình hành 
a) Các cạnh đối bằng nhau
b) Các góc đối bằng nhau
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
- Dấu hiệu nhận biết 
a) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành
b) Tứ giác có các cạng đối bằng nhau là hình bình hành
c) Tứ giác có các cạng đối song song và bằng nhau là hình bình hành
d) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
e) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
Hoạt động 2 : Bài tập
GV: Treo đề bài tập 1 lên bảng phụ
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. Chứng minh rằng :
Tứ giác EMFN là hình bình hành
Các đường thẳng AC, EF và MN đồng qui
HS: Theo dõi đề
GV: Yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL
HS: Thực hiện
GV: Để Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành ta C/M điều gì?
Hs: Trả lời
GV: Gọi hs lên bảng trình bày
HS: Thực hiện
Gv: Hướng dẩn hs suy luận câu b
HS: Theo dõi
GV: Treo đề bài tập 2 lên bảng phụ
Bài 2: Cho ∆ ABC, ở phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE , vẽ hình bình hành ADIE. Chứng minh rằng
IA = BC
IA ^ BC
HS: Theo dõi đề bài
GV: Yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL
HS: Thực hiện
GV: Để c/m BC= AI ta xét hai tam giác nào:
HS: Xét ∆ BAC và ∆ ADI
Gv: Hai tam giác đó như thế nào với nhau
HS: Bằng nhau theo trường hợp C.G.C
Gv: Gọi hs lên bảng trình bày
HS: Thực hiện
GV: Để c/m IA ^ BC ta làm như thế nào?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Hướng dần và gọi hs lên bảng trình bày
II. Bài tập
A
E
B
C
F
D
M
N
O
Bài 1
a) Tứ giác AECF có AE // CF , AE = CF nên AECF là hình bình hành 
=> AF // CE 
Tương tự : BF // DE 
Tứ giác EMFN có EM // FN , EN // FM nên EMFN là hình bình hành
b) Gọi O là giao điểm của AC và EF . Ta sẽ chứng minh MN củng đi qua O 
AECF là hình bình hành, O là trung điểm của AC nên O là trung điểm của EF
EMFN là hình bình hành nên đường chéo MN đi qua trung điểm O của EF
Vậy AC, EF, MN đồng qui tại O
Bài 2:
I
E
A
B
C
H
D
CM : 
a) Xét ∆ BAC và ∆ ADI có
AB = AD (GT) 
 (cùng bù với góc DAE)
AC = AE = DI (GT)
=> ∆ BAC = ∆ ADI (c. g. c)
=> BC = AI (cạnh tương ứng)
b) Gọi H là giao điểm của IA và BC 
Từ ∆ BAC = ∆ ADI => 
mà =>
=> 
=> ∆ BAH vuông tại H
do đó AH ^ BC
hay IA ^ BC
4. Cũng cố:
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Nhắc lại các bài tập vừa làm
5. Dặn dò:
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_13_luyen_tap_nam_hoc_2010_20.doc