I. Mục tiêu:
- Hs biết cách viết phân thức đối của 1 phân thức
- Hs Nắm vững quy tắc đổi dấu
- Hs biết cách làm tính trừ & thực hiện 1 dãy phép trừ
- Giáo dục phơng pháp học tập & lòng yêu thích bộ môn cho Hs
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu
BP1: Nội dung ?1; BP2: nội dung ?3; ?4
HS: Bảng nhóm, bút dạ
III. Phơng pháp: Nêu & giải quyết vấn đề, vấn đáp, tổng hợp
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: ( 1’)Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) gọi Hs đứng tại chỗ trả lời, G ghi góc bảng
?Hs1(TB): Nêu quy tắc trừ 2 phân số? (Muốn trừ 2 phân số ta lấy phân số bị trừ cộng với phân số nghịch đảo của phân số trừ)
Dạng tổng quát? (a/b – c/d = a/b + (-c/d))
Thế nào là 2 phân số đối nhau? (2 phân số đối nhau là 2 phân số có tổng bằng 0)
Đối của 2/3 là phân số nào? ( -2/3)
Gv: Cùng Hs cả lớp nhận xét câu trả lời của Hs1. Chốt lại các kiến thức cần quan tâm
Gv(ĐVĐ): Cộng 2 phân thức tơng tự cộng 2 phân số. Vậy trừ 2 phân thức có tơng tự trừ 2 phân số không? Bài hôm nay sẽ trả lời chúng ta điều ấy
3. Bài mới:
NS: /12/09 Tuần: 1 NG: /12/09 Tiết: 30 Đ6 phép trừ các phân thức đại số I. Mục tiêu: - Hs biết cách viết phân thức đối của 1 phân thức - Hs Nắm vững quy tắc đổi dấu - Hs biết cách làm tính trừ & thực hiện 1 dãy phép trừ - Giáo dục phương pháp học tập & lòng yêu thích bộ môn cho Hs II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu BP1: Nội dung ?1; BP2: nội dung ?3; ?4 HS: Bảng nhóm, bút dạ III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề, vấn đáp, tổng hợp IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: ( 1’)Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) gọi Hs đứng tại chỗ trả lời, G ghi góc bảng ?Hs1(TB): Nêu quy tắc trừ 2 phân số? (Muốn trừ 2 phân số ta lấy phân số bị trừ cộng với phân số nghịch đảo của phân số trừ) Dạng tổng quát? (a/b – c/d = a/b + (-c/d)) Thế nào là 2 phân số đối nhau? (2 phân số đối nhau là 2 phân số có tổng bằng 0) Đối của 2/3 là phân số nào? ( -2/3) Gv: Cùng Hs cả lớp nhận xét câu trả lời của Hs1. Chốt lại các kiến thức cần quan tâm Gv(ĐVĐ): Cộng 2 phân thức tương tự cộng 2 phân số. Vậy trừ 2 phân thức có tương tự trừ 2 phân số không? Bài hôm nay sẽ trả lời chúng ta điều ấy 3. Bài mới: Hoạt động của Gv & Hs Ghi bảng Gv ? Hs ? Hs ? Hs + ? Gv ? Hs ? Gv ? Hs ? Gv ? ? ? ? Hs ? Hs Gv ? Hs ? Hs ? Hs + Hs Gv + Hs Hs Gv Gv Gv ? Hs Gv ? Gv ? ? Hs ? Hs Gv Hoạt động 1 (15’) Nêu đầu bài ?1 Đọc & xác định yêu cầu của bài Đứng tại chỗ đọc & nêu yêu cầu: cộng 2 phân thức Xác định dạng của phép tính cần thực hiện Cộng 2 phân thức cùng mẫu Nêu phương pháp thực hiện & cơ sở giúp ta thực hiện được điều đó Cộng các tử, giữ nguyên mẫu thức. Cơ sở: dựa vào quy tắc cộng phân thức cùng mẫu Gọi 1 Hs đứng tại chỗ nêu cách làm từng bước – Gv ghi bảng Em có nhận xét gì về tổng của 2 phân thức đã cho (Tổng = 0) Giới thiệu: 2 phân thức trên được gọi là 2 phân thức đối nhau Em hiểu thế nào là 2 phân thức đối nhau Là 2 phân thức có tổng bằng 0 (2 H phát biểu) Hãy xây dựng phát biểu trên thành định nghĩa (1 Hs phát biểu) Đưa ra nhận xét tổng quát Về hình thức em có nhận xét gì về 2 phân thức đối nhau 2 phân thức đối nhau chỉ khác nhau về dấu Căn cứ nhận xét trên hãy tìm phân thức đối của phân thức -5x/x+1; A/B; -A/B (5x/x+1; -A/B; A/B) Giới thiệu cho Hs kí hiệu phân thức đối nhau Khi đó kí hiệu phân thức đối của phân thức –A/B là gì () Mặt khác phân thức đối của –A/B bằng gì (A/B) Do đó ta có kết luận gì (=) Quan sát vào kết quả trên cho biết ta đã đổi dấu những vị trí nào của phân thức Đổi dấu trước phân thức & đổi dấu ở tử phân thức Vậy ta có quy tắc đổi dấu thứ 2 như thế nào Nếu ta đổi dấu của cả phân thức và tử thức thì ta được phân thức mới bằng phân thức đã cho áp dụng làm ?2 Hoạt động 2 (20’) Phép trừ phân số ta đã thực hiện như thế nào Tương tự trừ phân số, dự đoán trừ phân thức sẽ được thực hiện như thế nào Nhìn công thức tổng quát trên, hãy phát biểu thành lời 2 Hs phát biểu – 1 Hs đọc nội dung SGK Nêu nội dung VD – Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện 1 Hs lên bảng làm VD – Hs cả lớp trình bày vở Cùng Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa hoàn chỉnh bài của Hs lên bảng Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm làm ?3 & ?4: N1, 2, 3: ?3; N4, 5, 6:?4 Trao đổi nhóm, thống nhất cách giải Trình bày ra bảng nhóm Quan sát các nhóm hoạt động Yêu cầu các nhóm treo bảng Cùng Hs các nhóm khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung Để làm được ?3 cần thực hiện những bước nào? Vì sao Phân tích mẫu thức thành nhân tử – Tìm MTC & NTP – QĐMT – Thực hiện phép cộng với phân thức đối – Rút gọn Lưu ý Hs: Trong thực hành ta có thể bỏ qua bước trung gian: Cộng với phân số đối Nhận xét phép tính trong ?4 (Có phép trừ của 3 phân thức) Lưu ý: Thứ tự thực hiện phép tính như thứ tự thực hiện của các số Như vậy ta thực hiện theo thứ tự nào (Từ trái sang phải) Quan sát các mẫu thức => Để thực hiện ?4 trước hết ta cần làm gì Đổi dấu phân thức thứ 2 để các phân thức có cùng mẫu thức Dùng kiến thức nào để tính toán Trừ các phân thức Chốt lại các cách làm & kết quả đúng. Đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm 1. Phân thức đối : a. ?1: Làm tính cộng *Định nghĩa: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chùng bằng 0 *Tổng quát: Ta nói: là phân thức đối của & ngược lại là phân thức đối của phân thức *Kí hiệu: Đối của là Vậy *Bài ?2: Phân thức đối của phân thức là 2. Phép trừ: *Quy tắc: SGK-49 * VD: Ttừ 2 phân thức *?3: Làm tính trừ phân thức * ?4: Thực hiện phép tính 4. Củng cố: (3’ ) ? Thế nào là 2 phân thức đối nhau? Nêu quy tắc trừ phân thức ? Trong thực hành ta nên trừ như thế nào (Trừ tử, giữ nguyên mẫu) ? Qua bài học ta có quy tắc đổi dấu nào () 5. Hướng dẫn về nhà: (2’ ) - Học bài nắm vững cách trừ phân thức, quy tắc đổi dấu - BTVN: 28 => 32(SGK-50) - Hướng dẫn bài 32 (SGK-50): Tách mỗi phân thức trong tổng thành hiệu 2 phân thức tương tự như tách phân số V. Rút kinh nghiệm và bổ sung giáo án:
Tài liệu đính kèm: