Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 10 đến 12 (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 10 đến 12 (Bản 2 cột)

A. Mục tiêu :

* Kiến thức:

 - HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d.

 - Biết vẽ và CM hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.

* Kỹ năng:

 - HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng.

* Thái độ:

 - Cẩn thận, vận dụng kiến thức vào việc vẽ hình.

B.Chuẩn bị :

ã GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu, các hình mẫu.

ã HS: Thước thẳng, com pa.

C.Các hoạt động dạy và học :

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 10 đến 12 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 đối xứng trục
Ngày soạn : 19/9/2010
Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: 
A. Mục tiêu :
* Kiến thức:
 - HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
 - Biết vẽ và CM hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
* Kỹ năng:
 - HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng.
* Thái độ:
 - Cẩn thận, vận dụng kiến thức vào việc vẽ hình.
B.Chuẩn bị :
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu, các hình mẫu.
HS: Thước thẳng, com pa.
C.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Tổ chức :
II . Kiểm tra : 
Gọi HS trả lời câu hỏi 
III . bài giảng : 
- GV giới thiệu 2 điểm A và A' đối xứng nhau qua d.
- Thế nào là hai điểm đối xứng qua đường thẳng d?
M và M' đối xứng nhau qua d.
D là trung trực của MM'.
- B ẻ d ị B' º B.
ị GV nêu quy ước (SGK/84).
- GV: Cho M và đường thẳng d. Có thể vẽ được mấy điểm đối xứng với M qua d ?
8A: 8B: 8C:
*Hoạt động 1: Kiểm tra (6')
- HS trả lời và vẽ hình.A
A'
d
* Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng (10')
- HS đọc ĐN (SGK/84).
- HS ghi vở, vẽ hình.
B
d
B'
M'
M
 HS : Chỉ vẽ được một điểm đối xứng với M qua đường thẳng d.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS làm câu hỏi 2.
ị GV giới thiệu AB và A'B' là 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
- GV: Thế nào là 2 hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d?
- GV nêu KL (SGK/85).
- GV cho HS làm ?3.
ị GV giới thiệu AH là trục đối xứng của DABC.
- GV: Thế nào là trục đối xứng của hình H.
- GV cho HS là ?4.
IV. Củng cố:
Bài 41 (SGK/88).
V. Hướng dẫn :
- Học các ĐN, định lý, tính chất trong bài học.
- BTVN: 35, 36, 37, 39 
 (SGK/87, 88).
* Hoạt động 3: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng (15')
A
C
B
A'
C'
B'
d
- HS vẽ hình vào vở.
- HS: Nêu ĐN (SGK/85).
* Hoạt động 4: Hình có trục đối xứng (10')
- HS làm ?3.
- HS đọc ĐN (SGK/86).
- HS làm ?4.
a) Chữ A có một trục đối xứng.
b) DABC đều có 3 trục đối xứng.
c) Đường tròn tâm O có vô số trục đối xứng.
* Hoạt động 5: Củng cố (8')
a) Đúng. b) Đúng.
c) Đúng. d) Sai.
* Hoạt động 6: HDVN (1')
***********************************
Tiết 11 luyện tập
Ngày soạn : 26/9/2010.
Ngày giảng: 28/9/2010. 
A. Mục tiêu :
* Kiến thức:
 - Củng cố các kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
* Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng của 1 hình.
 - Rèn kỹ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối.
* Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác, biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
xứng trong thực tế.
B.Chuẩn bị :
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu, hình vẽ phụ.
HS : Thước thẳng, bảng phụ nhóm, com pa. 
C.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Tổ chức :
II . Kiểm tra : 
Gọi 2 HS lên bảng . 
III . bài giảng : 
* Bài tập 37 (SGK/87).
Hai HS lên bảng vẽ trục đ.xứng.
Tìm các hình trục đối xứng trên hình 59.
 Một HS vẽ hình lên bảng, lớp vẽ vào vở.
 Bài tập 39 (SGK/88).
GV đọc đề bài; ngắt từng ý, nêu yêu cầu HS vẽ hình theo lời GV đọc.
- GV ghi KL:
CM: AD + DB < AE + EB.
8A: 8B: 8C:
*Hoạt động 1: Kiểm tra (10 ph)
- HS1: Phát biểu ĐN và vẽ hình.
- HS2: Chữa BT 36 (SGK/87).
a) OB = OC (=OA). b) BOC = 1000
* Hoạt động 2: Luyện tập (32') 
- Hình 59a có 2 trục đối xứng.
- Hình 59b, 59c, 59d, 59e, 59i mỗi hình có 1 trục đối xứng.
- Hình 59g có 5 trục đối xứng.
- Hình 59h không có trục đối xứng.
d
B
A
C
D
a) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy phát hiện trên hình những cặp đoạn thẳng bằng nhau? Giải thích?
AD + DB =?
AE + EB =?
ị GV kết luận.
- GV: Tương tự làm bài tập sau:
Hai địa điểm dân cư A và B ở cùng phía một con sông thẳng. Cần đặt cầu ở vị trí nào để tổng các khoảng cách từ cầu đến A và đến B là nhỏ nhất.
I. Củng cố : 
V. hướng dẫn:
- Ôn lý thuyết bài trục đối xứng.
- BTVN: 60, 62, 64, 65, 66, 71 (SBT/66, 67).
- Đọc mục " Có thể em chưa biết" (SGK/89).
- HS: A đối xứng với C qua d ị d là đường TT của AC ị AD = CD; - HS: A đối xứng với C qua d ị d là đường TT của AC ị AD = CD;
AE = CE.
AD + DB = CD + DB = CB 
AE + EB = CE + EB ‚
DCEB có CB < CE + EB (BĐT D)
ị AD + DB < AE + EB.
b) Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường ADB.
* Bài tập:
- HS lên bảng vẽ hình và trả lời.
A
A'
D
B
cầu
Sông
***********************************
Tiết 12 hình bình hành
Ngày soạn : 26/9/2010
Ngày giảng: 8A : 30/9 ; 8B,C : 2/10. 
A. Mục tiêu :
* Kiến thức:
 - HS nắm được định nghĩa HBH, các tính chất của HBH, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
* Kỹ năng:
 - Biết vẽ và CM một tứ giác là HBH. Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng.
* Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác khi xẽ hình, vận dụng kiến thức vào thực tế.
B.Chuẩn bị :
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
HS : Thước thẳng, com pa.
C.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I. Tổ chức :
 II . Kiểm tra :
III . bài giảng : 
- Gv đặt vấn đề và vào bài.
- GV: Tứ giác có các cạnh đối // gọi là HBH.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình.
- Tứ giác ABCD là HBH khi nào?
- Hình thang có là HBH không?
- HBH có là hình thang không?
- Tìm trong thực tế hình ảnh của HBH?
- HBH là tứ giác, là hình thang.
ị HBH có tính chất gì?
- HBH là hình thang có 2 cạnh bên // ị có tính chất gì?
ị GV giới thiệu định lý về tính chất HBH.
- GV vẽ hình.
A
B
C
D
O
- 1 HS đứng tại chỗ CM phần a.
- GV cho 1 HS CM phần b.
8A: 8B: 8C:
* Hoạt động 1: Định nghĩa (10')
- HS quan sát hình 66 (SGK/90).
- HS đọc ĐN (SGK/90).
- HS vẽ HBH dưới sự hướng dẫn của GV.
- Tứ giác ABCD là HBH khi:
AB // CD và AD // BC.
- Không vì mới có 2 cạnh đối song song.
- Có vì có 2 cạnh đối song song.
- VD: Khung cửa, khung bảng đen .
* Hoạt động 2: Tính chất (15')
- HS:
+ Tổng các góc của HBH = 3600.
+ Các góc kề với mỗi cạnh bù nhau.
+ Các cạnh đối = nhau.
+ Các góc đối = nhau.
+ Hai đường chéo cắt nhau
- HS đọc ĐLý (SGK/90).
- HS nêu GT, KL.
GT
ABCD là HBH.
AC ầ BD = {0}
KL
a) AB = CD; AD = BC
b) Â = Ĉ; B = D.
c) OA = OC; OB = OD.
Chứng minh:
a) HBH ABCD là hình thang có 2 cạnh bên // AD // BC ị AD = BC
 AB = DC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Y/C HS suy nghĩ cách chứng minh
Gọi 1 em phát biểu .ào?
ời.**********

- GV: Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết HBH?
- Còn có dấu hiệu nào không?
ị GV giới thiệu 5 dấu hiệu nhận biết HBH (bảng phụ).
- GV cho HS làm ?3.
(Đề bài trên bảng phụ).
IV. Củng cố :
Bài tập 43 (SGK/92).
Bài tập 44 (SGK/92).
V. Hướng dẫn :
Nắm vững ĐN, t/c, dấu hiệu nhận biết HBH.
CM 4 dấu hiệu nhận biết HBH.
- BT: 45, 46, 47 (SGK/92, 93); 78, 79, 80 (SBT/68).
b) Nối AC ị DADC = DCBA (c.c.c)
ị Â = Ĉ; B = D(2 góc t/ư)
c) Xét DAOB và DCOD có:
B1 = D1 (2 góc SLT do AB // DC).
AB = CD (C/m ở trên).
Â1 = Ĉ1 (2 góc SLT do AD // BC).
ị DAOB = DCOD (c.g.c)
ị OA = OC; OB = OD (cạnh t/ư).
* Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (10')
- HS: Dựa vào ĐN.
- HS đọc các dấu hiệu.
- HS trả lời miệng ?3.
* Hoạt động 4: Củng cố (8')
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời.
* Hoạt động 5: HDVN (2')
********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_10_den_12_ban_2_cot.doc