I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức: Tiếp tục hệ thống toàn bộ kiến thức của chương.
- Kỹ năng: Tiếp tục hệ thống lại 1 số kỹ năng giải các bài tập cơ bản chương I.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gíc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Sgk, sbt
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp :
Tiết 20 Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày giảng: 02/11/2010 ôn tập chương I (Tiếp) I. Mục tiêu. - Kiến thức: Tiếp tục hệ thống toàn bộ kiến thức của chương. - Kỹ năng: Tiếp tục hệ thống lại 1 số kỹ năng giải các bài tập cơ bản chương I. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gíc. II. Chuẩn bị của GV - HS 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Sgk, sbt III. tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp : - Sĩ số lớp 8A: 36 Hs Vắng .... - Vệ sinh lớp ............................ - Sĩ số lớp 8B: 26 Hs Vắng .... - Vệ sinh lớp ............................ 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: ôn tập phần lý thuyết * GV: Chốt lại 4/ Các phương pháp phân tích đa thức thàmh nhân tử. 5/ Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B? 6/ Khi nào thì 1 đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B - GV: Hãy lấy VD về đơn thức, đa thức chia hết cho 1 đơn thức. - GV: Chốt lại: Khi xét tính chia hết của đa thức A cho đơn thức B ta chỉ tính đến phần biến trong các hạng tử + A B A = B. Q 7- Chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp ) Ôn tập lý thuyết 4) Các phương pháp phân tích đa thức thàmh nhân tử. - Đặt nhân tử chung. - Dùng hằng đẳng thức. - Nhóm hạng tử - Phối hợp nhiều phương pháp. 5)Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi: + Các biến trong B đều có mặt trong A và số mũ của mỗi biến trong B không lớn hơn số mũ của biến đó trong A 6) Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi: - Tất cả các hạng tử của A chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho B 7) Khi: f(x) = g(x). q(x) + r(x) thì: Đa thức bị chia f(x), đa thức chia g(x) 0, đa thức thương q(x), đa thức dư r(x) + R(x) = 0 f(x) : g(x) = q(x) Hay f(x) = g(x). q(x) + R(x) 0 f(x) : g(x) = q(x) + r(x) Hay f(x) = g(x). q(x) + r(x) Bậc của r(x) < bậc của g(x) HĐ2 : áp dụng vào bài tập Bài 79: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 - 4 + (x - 2)2 b) x3 - 2x2 + x - xy2 + GV chốt lại các p2 PTĐTTNT Bài tập 57( b, c) a) x4 – 5x2 + 4 c) (x +y+z)3 –x3 – y3 – z3 GVHD phần c x3 + y3 = (x + y)3 - 3xy ( x + y) Bài 81: Tìm x biết a) b) (x + 2)2 - (x - 2)(x + 2) = 0 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Bài tập 80: Làm tính chia Có thể : -Đặt phép chia -Không đặt phép chia phân tích vế trái là tích các đa thức. HS theo dõi GVHD rồi làm II) Giải bài tập 1. Bài 79 Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2 - 4 + (x - 2)2 = x2 - 2x2 + (x - 2)2 = (x - 2)(x + 2) + (x - 2)2 = (x - 2 )(x + 2 + x - 2) = (x - 2 ) . 2x x3 - 2x2 + x - xy2 = x(x - 2x + 1 - y2) = x[(x - 1)2 - y2] = x(x - y - 1 )(x + y - 1) 2. Bài tập 57 x4 – 5x2 + 4 = x4 – x2 – 4x2 +4 = x2(x2 – 1) – 4x2 + 4 = ( x2 – 4)( x2–1) = ( x -2) (x + 2) (x – 1) ( x + 1) c) (x +y+z)3 –x3 – y3 – z3 = (x +y+z)3 – (x + y)3 + 3xy( x + y)- z3 = ( x + y + z) (3yz + 3 xz) + 3xy (x+y) = 3(x + y) ( yz + xz + z2 + xy) = 3 ( x +y ) ( y +z ) ( z + x ) 3. Bài 81: a) Vậy: x = 0 hoặc x = 2 b) (x + 2)2 - (x - 2)(x + 2) = 0 (x + 2)(x + 2 - x + 2) = 0 4(x + 2 ) = 0 x + 2 = 0 x = -2 4. Bài tập 80: a) ( 6x3 – 7x2 –x +2 ) : ( 2x +1 ) = (6x3 +3x2 -10x2 -5x + 4x +2):(2x +1) = = (2x+1) ( 3x2 -5x +2) : ( 2x +1) = ( 3x2 -5x +2) b) ( x4 – x3 + x2 +3x) : ( x2 - 2x +3) = 4. Củng cố. - GV nhắc lại các dạng bài tập 5. Về nhà - Ôn lại bài - Giờ sau kiểm tra Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2010
Tài liệu đính kèm: