Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức - Lê Anh Tuấn

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức - Lê Anh Tuấn

A. Mục tiêu

+HS nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức, biết cách nhân hai đa thức một biến đã sẵp xếp.

+ Thực hiện đúng phép nhân hai đa thức không có quá hai biến và không có quá ba hạng tử.

B. chuẩn bị: Bảng phụ.

C. Tiến trình lên lớp:

Tổ chức:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức
A. Mục tiêu
+HS nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức, biết cách nhân hai đa thức một biến đã sẵp xếp.
+ Thực hiện đúng phép nhân hai đa thức không có quá hai biến và không có quá ba hạng tử.
B. chuẩn bị: Bảng phụ.
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra(7 phút)
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
Tính a.2x.(3x2-x+)
 b.(3x2-5xy+y2)(-2xy)
GV tổ chức cho HS nhận xét cho điểm
ĐVĐ: Nhân đa thức với đa thức như thế nào? chẳng hạn muốn nhân đa thức x-2 với đa thức 6x2-5x+1 theo em ta làm như thế nào
1 HS lên bảng trình bày.
Dưới lớp làm ra nháp
Hoạt động 2: Nhân đa thức với đa thức:
Sau khi HS trả lời GV chốt lại bằng gợi ý như SGK
Nhân từng hạng tử của đa thức thứ nhất với đa thức thứ hai rồi cộng các kết quả lại.
Qua thực hành nhân hai đa thức trên em hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức?
Cho vài học sinh phát biểu
Vậy em có nhận xét gì về tích của hai đa thức:
Yêu cầu học sinh làm ?1
(xy-1)( x3-2x-6)
Tổ chức cho học sinh làm và nhận xét.
Gv đưa ra bài giải mẫu
Tổ chức cho HS tìm hiểu chú ý.
Hãy đọc chú ý và cho biết VD này người ta nhân hai đa thức theo cột như thế nào?
Cho HS phát biểu và nghi theo các bước trên bảng.
Cách này chỉ nên áp dụng cho đa thức một biến
Tính: (x-2).( 6x2-5x+1)
= x. 6x2+x. 5x+x.1-2.6x2-2.(-5x)-2.1
=6x3+5x2+x-12x2+10x-2
= 6x3-7x2+11x-2
Đa thức 6x3-7x2+11x-2 là tích của hai đa thức x-2 và 6x2-5x+1
Quy tắc (SGK)
(A+B)( C+D+E)=AC+AĐ+AE+BC+BD+BE
NX: Tích của hai đa thức là một đa thức
HS làm ?1
(xy-1)( x3-2x-6)
= xy.x3+xy.(-2x)+ xy.(-6)-1.x3-
-1.(-2x)-1.(-6)
=x4y-x3 -x2y-3xy +2x+6
Hs tự đọc chú ý
+Sắp xếp theo cùng một luỹ thừa
+Viết đa thức này dưới đa thức kia sao cho các luỹ thừa bằng nhau xếp cùng một cột.
+Nhân mỗi hạng tử của đa thức dưới với từng hạng tử của đa thức trên và viết kết quả theo một dòng( Các đơn thức đồng dạng viết theo một cột)
+Cộng theo cột
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố:
Cho HS làm ?2
Tổ chức cho HS nhận xét và chữa.
Đối với đa thức một biến ta có thể nhân theo hai cách.
Đối với đa thức một biến chỉ nên nhân theo hàng ngang
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm ?3
Sau 3 phút yêu cầu các nhóm trình bày và tổ chức cho HS nhận xét
Làm ?2 
HS1 a. x2+ 3x-5
 x+3
	3x2+ 9x-15
	 x3+3x2-5x 
 	 x3+6x2+4x-15
HS2 b. (xy-1)(xy+5)
 =xy.(xy+5)-1.( xy+5)
 =x2y2+5xy-xy-5 = x2y2+4xy-5
HS hoạt động theo nhóm ?3
C1: Nhân vào: S= 4x2 -y2 S= 24m2
C2: Thay số S=(2x+y)2x-y) = 24m2
HS nhận xét cách làm cho phù hợp
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2 phút)
Nắm vững quy tắc hiểu hai cách nhân hai đa thức
Làm các bài tập 7,8,9 (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_2_nhan_da_thuc_voi_da_thuc_le.doc