Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 17 đến 20

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 17 đến 20

I.MỤC TIÊU :

 Hs hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.

 Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.

II.CHUẨN BỊ :

 GV: Thước thẳng.

 HS: Làm sẵn các bài tập đã dặn ở nhà.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

1) – Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

– Bài tập dạng b.t 64/SGK.

? Bài mới :

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 17 đến 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21 \ 10
Tiết 17
Bài 12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I.MỤC TIÊU : 
	@ Hs hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
	@ Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
II.CHUẨN BỊ :	@ GV: Thước thẳng.
	@ HS: Làm sẵn các bài tập đã dặn ở nhà.	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
– Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
– Bài tập dạng b.t 64/SGK.
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV hướng dẫn cách thực hành phép chia như SGK.
* Khi thực hiện phép chia hai đa thức đã sắp xếp ( phần vd), ta làm như sau:
_ Đặt phép chia như thực hành chia 2 số.
_ chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia 
_ Nhân 2x2 với đa thức chia x2 – 4x – 3 rồi lấyđa thức bị chia trừ đi tích nhận được. Hiệu vừa tìm được gọi là dư thứ nhất.
à Tiếp tục làm như thế tìm dư thứ hai 
* Hs chú ý theo dỏi
1) Phép chia hết:
 VD: Chia đa thức (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) cho đa thức (x2 – 4x – 3) 
Giải:
 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 x2 – 4x – 3 
 – 
 2x4 – 8x3 – 6x2 2x2 – 5x + 1
 – 5x3 + 21x2 + 11x – 3 
 – 5x3 + 20x2 + 15x 
 – x2 – 4x – 3 
 – x2 – 4x – 3 
 0
* GV hướng dẫn như SGK.
* Công thức biểu diễn phép chia có dư:
 Số bị chia = Số chia x thương + Số dư
* Bài tập ? / SGK
2) Phép chia có dư:
 VD: Chia đa thức (5x3 – 3x2 + 7) cho đa thức (x2 + 1)
Giải:
 5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1 
 – 5x – 3 
 5x3 + 5x 
 – 3x2 – 5x + 7
 – 3x2 – 3 
 – 5x + 10
Đây là phép chia có dư.
Lưu ý: Số dư phải có bậc nhỏ hơn bậc số chia.
Chú ý (SGK)
	 	ƒ Củng cố : * Bài tập 67, 68 / SGK
 	„ Lời dặn : 	 
* Xem thật kỹ SGK.
* Bài tập 69, 70, 71, 72 / SGK
Ngày soạn: 22 \ 10
Tiết 18
Luyện Tập
I.MỤC TIÊU : @ Rèn luyện kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp. Vận dụng HĐT để thực hiện phép chia.
II.CHUẨN BỊ : @ GV: Chuẩn bị thêm 1 vài bài tập chia đa thức cho đơn tức.
	 @ HS: Làm các bài tập đãù dặn ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
+ Bài tập 69 / SGK
+ Muốn chia đa thức cho đơn thức, ta làm ntn? + b.t 70a, 71a / SGK
+ Bài tập 72 / SGK
ã Luyện tập :
Giáo viên
Học sinh
* GV yêu cầu hs lên thực hiện phép chia.
* Gv yêu cầu 1 hs lên viết CT dạng :
A = B.Q + R
* Để đa thức đã cho chia hết cho x + 2 thì – 13x + a phải ntn đ/v x + 2 ?
* Bài tập 74 / SGK
 2x3 – 3x2 + x + a x + 2 
 2x3 + 4x2 2x2 + 7x 
 7 x2 + x + a 
 7 x2 + 14x 
 – 13x + a 
Vậy ta được : 
 2x3 – 3x2 + x + a = (x + 2)(2x2 + x) + (– 13x + a)
Để 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 thì – 13x + a phải chia hết cho x + 2 , suy ra a = – 26 
* GV gọi 2 hs lên bảng làm.
* Bài tập 70b / SGK
 (15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y =
 = xy – 1 – y 
* Bài tập 71b / SGK
 Đa thức A chia hết cho đa thức B
* Chỉ dẫn học sinh đây là bài toán áp dụng HĐT, phân tích đa thức thành nhân tử.
* Bài tập 73 / SGK
 a) 2x + 3y
 b) 9x2 + 3x + 1
 c) 2x + 1
 d) x – 3 
	ƒ Củng cố : 	
	„ Lời dặn : 
	O Xem lại tất cả các bài tập đã giải.
	O Oân lại kiến thức chương một theo hệ thống câu hỏi ôn chương I	O Làm các bài tập ôn chương.
Ngày soạn: 23 \ 10
Tiết 19
Ôn Tập Chương I 
I.MỤC TIÊU : @ Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I
	 @ Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập cơ bản trong chương.
II.CHUẨN BỊ : @ HS: Bài soạn trả lời câu hỏi ôn chương I và làm các b.t đã dặn.	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 	
ã Ôn tập :
Giáo viên
Học sinh
A.
1a) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đơn thức ?
 b) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
2) Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
3) Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?
4) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B ?
5) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B ?
A. Câu hỏi ôn chương I :
1.* HS1: Muốn nhân đa thức A với đơn thức B, ta nhân từng hạng tử của A với B rồi cộng các kết quả với nhau. 
 * HS2: Muốn nhân đa thức với đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này vơi từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các kết quả lại.
2. HS3: Viết đúng 7 HĐT.
3. HS4: Khi mỗi biến của B đều là biến của A với số số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
4. HS5: Khi mọi hạng tử trong A đều chia hết cho B.
5. HS6: Khi thực niện phép chia có dư bằng không.
* GV gọi 2 hs lên bảng làm, các em còn lại theo dỏi, góp ý kiến sửa chửa.
B. Bài Tập :
* Bài tập 75b / SGK
 xy.(2x2y – 3xy + y2) = x3y2 – 2x2y2 + xy3
* Bài tập 76a / SGK
 (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) = 
 = 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x 
 = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x 
Gv hướng dẫn sửa nhanh các bài tập này. Các câu tương tự cho học sinh về nhà tự rèn luyện.
* Bài tập 77a / SGK
 a) M = (x – 2y)2 = (18 – 2.4)2 = 100
 b) Hs về nhà làm
* Bài tập 78 / SGK
 a) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1) =
 = x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3 = 2x – 1 
 b, c) Hs về nhà làm
* Bài tập 80a / SGK
	ƒ Lời dặn : 
ð Xem lại kỹ các câu hỏi ôn tập chương I và các dạng b,t đã làm.
ð Làm các b,t tương tự còn lại trong SGK và trong SBT.
ð Tiết sau kiểm tra 1 tiết, kiến thức không giới hạn.
Tiết 19
Trường THCS Hội An
Họ và Tên: 
Lớp : 
Lời phê : 
Điểm
Kiểm tra 1 Tiết
Môn : Toán
Đề
I > Trắc nghiệm :
Bài1 : Hãy khoanh tròn chữ cái đầu a, b, c, hoặc d của câu trả lời đúng nhất.	( 3 điểm )
1) Tính giá trị của biểu thức x2 – 6x + 9 tại x = 5
a. 3	b. 4	 	c. 5	d. 6
	2) Tính giá trị của biểu thức 852 - 372
a. 0 	b. 106	c. – 106 	d. 5856
	3) Phép chia 2x4y3z : 3xy2z có kết quả bằng :
a. x3y	b. x3y	c. x4yz	d. x3y
Bài 2 : Hãy dùng bút nối các biểu thức sau cho chúng tạo thành hai vế của một hằng đẳng thức.
(x + y)(x2 – xy + y2)
x2 – 10x + 25
x2 + 2x + 1
x2 – y2
(x – y)3
x3 + y3
(x + y)(x – y)
(x + 1)2
(x – 5)2
(x – y)(x2 + xy + y2)
II > Tự luận :
	Bài 1 : Tìm x, biết : 	(x – 1)(x + 4) = 0
 Bài 2 : a) Thực hiện phép chia sau : (x3 + 5x2 – 13x – 2) : ( x – 2)
	 b) Phép chia (x3 + 5x2 – 13x – 2) : ( x – 2) là phép chia hết hay phép chia có dư ?
Trường THCS Hội An
Họ và Tên: 
Lớp : 
Lời phê : 
Điểm
Kiểm tra 1 Tiết
Môn : Toán
Đề:
I > Trắc nghiệm :
Bài1 : Hãy khoanh tròn chữ cái đầu a, b, c, hoặc d của câu trả lời đúng nhất.	( 3 điểm )
1) Tính giá trị của biểu thức x2 – 6x + 9 tại x = 6
a. 6	b. 7	 	c. 8	d. 9
	2) Tính giá trị của biểu thức 742 – 272
a. 112 	b. 4747	c. – 4747 	d. 5856
	3) Phép chia 2x4y3z : 3xy2z có kết quả bằng :
a. x3y	b. x4yz	c. x3y	d. x3y
Bài 2 : Hãy dùng bút nối các biểu thức sau cho chúng tạo thành hai vế của một hằng đẳng thức.	
(x + y)(x2 – xy + y2)
x2 + 2x + 1
x2 – y2
(x – 4)
(x – y)3 
x3 + y3 
 (x + 1)2
(x – y)(x2 + xy + y2)
x2 – 8x + 16 2 
 (x – y)(x + y)
II > Tự luận :
	Bài 1 : Tìm x, biết : 	(2x – 1)(x + 14) = 0
 Bài 2 : a) Thực hiện phép chia sau : (5x3 + 3x2 + 13x – 2) : ( x + 1)
	 b) Phép chia (5x3 + 3x2 + 13x – 2) : ( x + 1) là phép chia hết hay phép chia có dư ?
	Tiết 20
 Chương II : Phân Thức Đại Số
Bài 1 : Phân Thức Đại Số
I.MỤC TIÊU :
 @ Hs hiểu khái niệm phân thức đại số.
	 @ Hs biết khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số.
II.CHUẨN BỊ : 
@ GV: Bảng phụ: đn, 2 phân thức bằng nhau.
	@ HS: Xem trước bài học ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Gv treo bảng phụ các phân thức ( đầu mục 1 ) để giới thiệu định nghĩavề phân thức đại số.
* Lưu ý: mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu bằng 1.
* Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
* Hs chú ý theo dỏi.
* Bài tập ?1 / SGK
* Bài tập ?2 / SGK
1) Định nghĩa:
 Một phân thức đại số ( nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
 A được gọi là tử thức ( hay tử ),
 B gọi là mẫu thức ( hay mẫu ).
( vd: các phân thức giới thiệu đầu bài)
* Gv giới thiệu khái niệm về 2 phân thức bằng nhau như SGK.
* Gv đưa ra 1 vd dẫn chứng.
 * Bài tập ?3 / SGK
 * Bài tập ?4 / SGK
 * Bài tập ?5 / SGK
2) Hai phân thức bằng nhau :
 Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C . Ta viết:
 = nếu A.D = B.C
Vd: = vì (x + 1)(x – 1) = (x2 – 1).1
ƒ Củng cố : 
	O Nhắc lại các đn phân thức, đn hai phân thức bằng nhau.
	O Bài tập 1/ 36 SGK.
	„ Lời dặn : 
	L Học thuộc lòng các đn phân thức, đn hai phân thức bằng nhau.
	L Bài tập 2, 3 / 36 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_17_bai_12_chia_da_thuc_mot_bie.doc