I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư. Nắm được các bước trong thuật toán phép chia đa thức A cho đa thức B.
- Kỹ năng: Thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B (Trong đó B chủ yếu là nhị thức, trong trường hợp B là đơn thức HS có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết).
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Sgk, sbt
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp :
Tiết 17 Ngày soạn: 11/10/2010 Ngày giảng: 21/10/2010 chia đa thức một biến đã sắp xếp I. Mục tiêu. - Kiến thức: HS hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư. Nắm được các bước trong thuật toán phép chia đa thức A cho đa thức B. - Kỹ năng: Thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B (Trong đó B chủ yếu là nhị thức, trong trường hợp B là đơn thức HS có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết). - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc. II. Chuẩn bị của GV - HS 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Sgk, sbt III. tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp : - Sĩ số lớp 8A: 36 Hs Vắng .... - Vệ sinh lớp ............................ - Sĩ số lớp 8B: 26 Hs Vắng .... - Vệ sinh lớp ............................ 2. Kiểm tra bài cũ : - HS1: + Phát biểu quy tắc chia 1 đa thức A cho 1 đơn thức B ( Trong trường hợp mỗi hạng tử của đa thức A chia hết cho B) + Làm phép chia. (-2x5 + 3x2 - 4x3) : 2x2 - HS2: Không làm phép chia hãy giải thích rõ vì sao đa thức A = 5x3y2 + 2xy2 - 6x3y Chia hết cho đơn thức B = 3xy 3. Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Tìm hiểu phép chia hết của đa thức 1 biến đã sắp xếp Cho đa thức A= 2x4-13x3 + 15x2 + 11x - 3 B = x2 - 4x - 3 - GV: Bạn đã nhận xét 2 đa thức A và B - GV chốt lại : Là 2 đa thức 1 biến đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần. - Thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B + Đa thức A gọi là đa thức bị chia + Đa thức B gọi là đa thức chia . Ta đặt phép chia GV gợi ý như SGK - GV: Trình bày lại cách thực hiện phép chia trên đây. - GV: Nếu ta gọi đa thức bị chia là A, đa thức chia là B, đa thức thương là Q Ta có: A = B.Q 1) Phép chia hết. Cho đa thức A = 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 B = x2 - 4x - 3 B1: 2x4 : x2 = 2x2 Nhân 2x2 với đa thức chia x2- 4x- 3 2x4- 12x3+ 15x2 +11x -3 x2- 4x- 3 - 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2 0 - 5x3+ 21x2+ 11x - 3 B2: -5x3 : x2 = -5x B3: x2 : x2 = 1 2x4- 12x3+15x2+ 11x-3 x2-4x-3 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2-5x+1 - 5x3 + 21x2 + 11x- 3 -5x3 + 20x2 + 15x- 3 0 - x2 - 4x - 3 x2 - 4x - 3 0 Phép chia có số dư cuối cùng = 0 Phép chia hết. * Vậy ta có: 2x4 - 12x3 + 15x2 + 11x - 3 = (x2 - 4x - 3)( 2x2 - 5x + 1) HĐ2 : Tìm hiểu phép chia còn dư của đa thức 1 biến đã sắp xếp Thực hiện phép chia: 5x3 - 3x2 + 7 cho đa thức x2 + 1 - NX đa thức dư? + Đa thức dư có bậc nhỏ hơn đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được Phép chia có dư. Đa thức - 5x + 10 là đa thức dư (Gọi tắt là dư). * Nếu gọi đa thức bị chia là A, đa thức chia là B,đa thức thương là Q và đa thức dư là R. Ta có: A = B.Q + R( Bậc của R nhỏ hơn bậc của B) 2. Phép chia có dư: Thực hiện phép chia: 5x3 - 3x2 + 7 cho đa thức x2 + 1 5x3 - 3x2 + 7 x2 + 1 - 5x3 + 5x 5x - 3 - 3x2 - 5x + 7 - -3x2 - 3 - 5x + 10 + Kiểm tra kết quả: ( 5x3 - 3x2 + 7): (x2 + 1) =(5x3-3x2+7)=(x2+1)(5x-3)-5x+10 * Chú ý: Ta đã CM được với 2 đa thức tuỳ ý A&B có cùng 1 biến (B0) tồn tại duy nhất 1 cặp đa thức Q&R sao cho: A = B.Q + R Trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B 4. Củng cố. - Chữa bài 67/31 * Bài 68/31 a) ( x3 - 7x + 3 - x2) : (x - 3) áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia: Đáp án a) (x2 + 2xy + 1) : (x + y) a) ( x3 - x2- 7x + 3 ) : (x - 3) b) (125 x3 + 1) : (5x + 1) = x2 + 2x – 1 c) (x2 - 2xy + y2) : (y - x) Đáp án: a) = x + y b) = (5x + 1)2 c) = y – x 5. Về nhà - Học bài. Làm các bài tập : 69, 70,74/ Trang 31-32 SGK.
Tài liệu đính kèm: