I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hiểu được khái niệm đa thức bị chia, đa thức chia, thương. Phát biểu được qui tắc chia đơn thức cho đơn thức.
2. Kỹ năng : Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
Thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức.
3. Thái độ : Liên hệ đến việc nhân đơn thức cho đơn thức.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Thước, bảng phụ.
Ngày soạn: 4/10/2010 Ngày giảng: 6/10/2010(8a,b) Tiết 15. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu được khái niệm đa thức bị chia, đa thức chia, thương. Phát biểu được qui tắc chia đơn thức cho đơn thức. 2. Kỹ năng : Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức. 3. Thái độ : Liên hệ đến việc nhân đơn thức cho đơn thức. II. Đồ dùng dạy học : GV : Thước, bảng phụ. III. Ph¬ng Ph¸p: Gi¶ng gi¶i, Th¶o luËn nhãm. IV. Tỉ chøc giê d¹y: *) Më ®Çu (5’) - Mơc tiªu: HS hiểu được khái niệm đa thức bị chia, đa thức chia, thương. - C¸ch tiÕn hµnh: H§GV H§HS Bước1: Các em đã học qua về nhân đơn thức, nhân đa thức. Tiếp theo các em sẽ được học về phép chia, trước hết là chia đơn thức cho đơn thức Bước 2: Giả sử ta có hai số a, b. Nếu b=0 thì a:b được hay không ? a chia hết cho b khi nào ? Đối với hai đa thức A, B cũng thế : đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A=BQ, A đgl đa thức bị chia, Q đgl đa thức thương ( gọi tắt là thương ), kí hiệu Q=A:B hoặc Không Khi tìm được số q sao cho a=bq Ho¹t ®éng 1:Chia ®¬n thøc cho ®¬n thøc(18’). - Mơc tiªu: Phát biểu được qui tắc chia đơn thức cho đơn thức. - §å dïng d¹y häc: Thước, bảng phụ. - C¸ch tiÕn hµnh: Bước 1: Để chia đơn thức cho đơn thức ta xét qui tắc sau Bước 2: Củng cố. Hãy làm bài tập ?1 ( chia nhóm ) Hãy làm bài tập ?2 ( gọi hs lên bảng ) Qua các ví dụ trên các em thấy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? Dựa vào hai bài tập trên em nào rút ra được qui tắc chia đơn thức A cho đơn thức B ? *) KÕt luËn: Gv chèt l¹i. xm:xn=xm-n ( nếu m>n ) xm:xn=1 ( nếu m=n ) ?1 x3:x2=x 15x7:3x2=5x5 20x5:12x= ?2 a,15x2y2:5xy2=3x b,12x3y:9x2= Khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A HS ph¸t biĨu quy t¾c. Ho¹t ®éng 2: VËn dơng (20’). - Mơc tiªu: HS thùc hiƯn ®ỵc phÐp chia ®¬n thøc cho ®¬n thøc. - §å dïng: B¶ng phơ. - C¸ch tiÕn hµnh: Bước 1: Hãy làm bài tập ?3 ( gọi hs lên bảng ) Bíc 2: Lµm bµi 59 (SGK – 26) GV gäi ba hs lªn b¶ng thùc hiƯn. Bíc 3: Lµm bµi 60 (SGK – 26). GV treo b¶ng phơ y/c c¸c nhãm ho¹t ®éng. Bíc 4: Lµm bµi 61a (SGK – 26). ?3 a, 15x3y5z:5x2y3=3xy2z b, 12x4y2:(-9xy2)= Thay x =-3 và y= 1,005 ta có: Bài 59 (SGK – 26) Bµi 60 (SGK – 26) Bµi 61a (SGK – 26) *) Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ (2’) . Củng cố : Nhắc lại qui tắc ? Thực hiện phép chia : 1) 3x3y2z:(-x2y2) 2) -x2y:3xz . Dặn dò : Làm bài 59->62 trang 26, 27
Tài liệu đính kèm: