Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1 đến 2 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1 đến 2 (Bản 2 cột)

A/ Mục tiêu:

- HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi và định lí về tổng các góc của tứ giác lồi.

- HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

- HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

B/ Chuẩn bị:

-GV: Thước thẳng, bảng phụ hình vẽ 1.

-HS: Thước thẳng

C/ Tiến trình dạy - học

I/ Tổ chức: (1)

II/ KTBC:

III/ Bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 1 đến 2 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương I: tứ giác
Tuần: 1 	
 Ngày soạn: 15/8/08
Tiết: 1
 Ngày dạy: 
Đ1. Tứ giác
A/ Mục tiêu:
- HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi và định lí về tổng các góc của tứ giác lồi.
- HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
B/ Chuẩn bị:
-GV: Thước thẳng, bảng phụ hình vẽ 1.
-HS: Thước thẳng
C/ Tiến trình dạy - học
I/ Tổ chức: (1’) 
II/ KTBC:
III/ Bài mới:
Hoạt động của thày 
Hoạt động của trò
GV giới thiệu chung về chương I.
1. Định nghĩa (22’)
GV đưa hình 1 lên bảng phụ và hỏi:
Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên những đoạn thẳng ở mỗi hình.
? ở mỗi hình 1a; 1b; 1c đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì?
GV: Mỗi hình 1a; 1b; 1c là 1 tứ giác ABCD
? Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa ntn?
M
N
P
Q
GV yêu cầu HS vẽ 2 tứ giác vào vở.
? Từ định nghĩa tứ giác em hãy cho biết hình 1d có phải là tứ giác không? Vì sao?
GV giới thiệu cách gọi tên, đỉnh, cạnh của tứ giác.
Tứ giác MNPQ, các đỉnh M, N, P, Q.
 Các cạnh MN, NP, PQ, QM.
GV yêu cầu HS làm ?1.
GV giới thiệu : Tứ giác ABCD ở hình 1a gọi là tứ giác lồi.
? Vậy tứ giác lồi là tứ giác ntn ?
* Chú ý: (SGK tr65)
GV giới thiệu phần Chú ý.
Với tứ giác ABCD, em hãy lấy 1 điểm trong tứ giác, 1 điểm ngòi tứ giác, một điểm trên cạnh AB.
2) Tổng các góc của một tứ giác (7’)
GV cho HS làm ?3.
? Hãy phát biểu định lí về tổng các góc của 1 tứ giác?
? Nêu nhận xét về hai đường chéo của tứ giác ?
HS nghe GV giới thiệu
HS: Hình 1a; 1b; 1c gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA.
HS: ở mỗi hình 1a; 1b; 1c đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA “khép kín”. Trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
HS: Nêu định nghĩa tứ giác ABCD.
Định nghĩa (22’)
(SGK tr64)
A’
C’
B’
D’
HS: Hình 1d không phải là tứ giác, vì 2 đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng.
HS làm ?1.
- ở hình 1b có cạnh (BC) mà tứ giác nằm trong cả 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó.
- ở hình 1c có cạnh (AD) mà tứ giác tứ giác nằm trong cả 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó.
- ở hình 1a tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
HS trả lời theo SGK.
* Định nghĩa tứ giác lồi: SGK tr65
C
B
D
A
. M
. N
P.
HS làm ?2.
?2.
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A.
Hia đỉnh đối nhau: A và C, B và D.
b) Đường chéo: AC và BD.
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB.
Hai cạnh đối nhau: AB và CD, BC và DA.
d) Góc: .
Hai góc đối nhau: và , và .
HS làm ?3.
C
B
D
2 1
2 1
?3. a) Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800.
A
b) Trong tứ giác ABCD ta vẽ đường chéo BD. Có 2 tam giác:
ABD có : 
CBD có : 
Nên tứ giác ABCD có:
HS phát biểu định lí.
* Định lí SGK tr65.
 GT: Tứ giác ABCD
 KL: 
HS : Hai đường chéo của tứ giác cắt nhau.
 IV/ Củng cố:(13’).
HS làm bài tập 1 (hình vẽ Gv vẽ sẵn lên bảng phụ)
Bài tập 2: Đáp số : .
V/ Hướng dẫn: (2’).
- Học thuộc các định nghĩa và định lí.
- Làm bài 3; 4; 5 (SGK tr66, 67); bài 2; 9 (SBT tr61) và đọc mục “Có thể em chưa biết”.
Tuần: 1 	
 Ngày soạn: 15/8/08
Tiết: 2
 Ngày dạy: 
Đ2. Hình thang
A/ Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
- HS nắm được cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
- HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang.
B/ Chuẩn bị:
-GV: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ.
-HS: Thước thẳng, ê ke.
C/ Tiến trình dạy - học
I/ Tổ chức: (1’) 
II/ KTBC: (8’)
? HS1: 1) Định nghĩa tứ giác.
2) Tứ giác lồi là tứ giác ntn? Vẽ tứ giác lồi ABCD rồi chỉ ra các yếu tố của tứ giác?
B
C
D
A
500 1
1100
700
? HS2:1) Phát biểu định lí về tổng các góc của tứ giác.
2) Cho hình vẽ: 
Tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
Giải thích.
Tính góc C của tứ giác ABCD.
III/ Bài mới:
Hoạt động của thày 
Hoạt động của trò
1) Định nghĩa (17’)
GV: Tứ giác ABCD có AB // CD là 1 hình thang. Vậy em hiểu thế nào là 1 hình thang?
GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ hình, giới thiệu các yếu tố của hình thang.
Định nghĩa: (SGK tr69).
C
A
B
D
Cạnh đáy
H
Cạnh đáy
Cạnh 
bên
Cạnh 
bên
đường cao
Tứ giác ABCD, AB // CD ABCD là hình thang.
GV: Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm.
GV: Từ kết quả của bài ?2 em có kết luận gì?
* Nhận xét: (SGK tr70).
2) Hình thang vuông (7’)
GV: Hãy vẽ 1 hình thang có 1 góc vuông và đặt tên cho hình thang đó.
? Đọc mục 2 và cho biết hình thang vừa vẽ là hình thang gì?
? Thế nào là hình thang vuông?
* Định nghĩa: (SGK tr70)
? Để chúng minh 1 tứ giác là hình thang ta chứng minh ntn?
? Để chứng minh tứ giác là hình thang vuông ta chứng minh ntn?
HS: nêu định nghĩa.
HS vẽ hình vào vở.
HS : Thảo luận ?2 theo nhóm:
- Nửa lớp làm phần a.
- Nửa lớp làm phần b.
?2.
a)
GT: Hình thang ABCD; AB// CD; AD// BC
KL: AD = BC; AB = CD.
A
B
C
D
 2 1
 1 2
Chứng minh
Nối AC. Xét ABC và CDA có (so le trong); cạnh AC chung. 
 ABC = CDA (g.c.g)
 AD = BC ; AB = CD (cạnh tương ứng).
b) 
GT: Hình thang ABCD; AB// CD; AB = CD
KL: AD // BC; AD = BC.
A
B
C
D
 2 1
 1 2
Chứng minh
Nối AC. Xét ABC và CDA có AB = CD (gt); (so le trong); cạnh AC chung. 
 ABC = CDA (c.g.c)
 AD = BC (cạnh tương ứng) và (góc tương ứng). Do đó AD // BC.
HS: Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
HS: Đó là hình thang vuông.
HS: nêu định nghĩa.
Hình thang ABCD có AB // CD, . Hình thang ABCD gọi là hình thang vuông.
A
B
C
D
HS: Chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song.
HS: Chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song và có 1 góc bằng 900.
 IV/ Củng cố:(10’).
GV cho HS làm bài 6 SGK tr70:
Tứ giác ABCD; IKMN là hình thang; tứ giác EFGH không phải là hình thang.
Bài 7 (SGK tr71): GV yêu cầu HS quan sát hình và làm vào nháp và trình bày miệng.
V/ Hướng dẫn: (2’).
- Học thuộc các định nghĩa, nhận xét và ôn lại tính chất của tam giác cân.
- Bài tập về nhà : 8 ; 9 10 (SGK tr71), 11 ; 12 ; 17 ; 19 (SBT tr62).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_1_den_2_ban_2_cot.doc