1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Hs hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
b. Kĩ năng: Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử: phương pháp dùng hằng đẳng thức.
c. Thái độ: Hs yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs:
a. Gv: Bảng phụ ghi các hằng đẳng thức.
b. Hs: Bảng phụ nhóm
3. Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày giảng 8a: /9/2012 8b: /9/2012 TIẾT 10 - §7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Hs hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. b. Kĩ năng: VËn dông ®îc c¸c ph¬ng ph¸p c¬ b¶n ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö: ph¬ng ph¸p dïng h»ng ®¼ng thøc. c. Thái độ: Hs yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của Gv và Hs: a. Gv: Bảng phụ ghi các hằng đẳng thức. b. Hs: Bảng phụ nhóm 3. Tiến trình bài dạy: TG 8’ 1’ 12’ 13’ 10’ 1’ a. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi ? Chữa bài tập 41.b (SGK-19) ? ? Viết tiếp vào vế phải để được hằng đẳng thức đúng ? 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Đáp án Hs1: Suy ra: x = 0 hoặc Hs2: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. * Đặt vấn đề: Việc áp dụng hằng đẳng thức cũng cho ta biến đổi đa thức thành một tích. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Phân tích đa thức sau thành nhân tử: ? ? Bài toán này chúng ta có dùng được phương pháp đặt nhân tử chung không? Vì sao ? ? Vậy có thể đụng hằng đẳng thức nào để biến đổi thành tích ? ? Hãy biến đổi để làm xuất hiện dạng tổng quát ? ? Phần b; c ta đã sử dụng hằng đẳng thức nào để phân tích đa thức thành nhân tử ? ? Có thể dùng hằng đẳng thức nào để tính? ? Hãy dùng hằng đẳng thức để tính nhanh ? ? Chứng minh rằng: chia hết cho 4 với mọi số nguyên n ? ? Để chứng minh đa thức chia hết cho 4 với mọi số nguyên n, ta cần làm thế nào ? 1. Ví dụ: a. TL: Không. Vì tất cả các hạng tử của đa thức không có nhân tử chung. TL: Đa thức trên có thể viết được dưới dạng bình phương của một hiệu a. b. c. TL: Ở ví dụ b dùng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, còn ví dụ c dùng hằng đẳng thức hiệu hai lập phương. ?1 a. b. ?2 Tính nhanh. 2. Áp dụng: Ví dụ: (SGK – 20) TL: Ta cần biến đổi đa thức thành một tích, trong đó có thừa số là bội của 4. c. Củng cố, luyện tập: ? Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức ntn ? ? Nhắc lại 7 hằng đẳng thức ? Bài tập 43 (SGK-20): - Hs hoạt động nhóm Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Ôn lại các hằng đẳng thức, chú ý vận dụng hằng đẳng thức cho phù hợp. - Làm bài tập: 44; 45; 46 (SGK); 29; 30 (SBT) - Hướng dẫn bài 45: Ta biến đổi vế trái áp dụng hằng đẳng thức, chẳng hạn: Suy ra Hoặc - Đọc bài mới: “PTĐTTNT bằng phương pháp nhóm hạng tử” 4. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: