Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Phan Vĩnh Phú

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Phan Vĩnh Phú

I. Mục tiêu

- Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức

- Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau

- Học sinh có thái độ chịu khó

II. Chuẩn bị

Giáo án, SGK, bảng phụ

III. Tiến trình dạy học

Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ

1) làm bài tập 6 sgk

Giá trị của biểu thức ax(x - y) + y3(x + y) tại x = -1 và y = 1 là 2a

2) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức

Đặt vấn đề: Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? Bài học hôm nay giúp chứng ta tìm hiểu điều đó.

 

doc 103 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Phan Vĩnh Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/08/07
Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1. Nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu
- Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
- Có thái độ nghiêm túc trong giải toán
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ
1) Nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng (muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các tích vừa tìm được lại với nhau)
2) Phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (xm.xn = xm + n)
Đặt vấn đề: Muốn nhân đơn thức với đa thức ta thực hiện như thế nào? bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi đó.
Hoạt đông 2: Quy tắc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Thực hiện ?1 (sgk)
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 theo nhóm
? Hãy nhân 4x.(3x2 - 4x + 1)
HS: Thực hiện theo yêu cầu của ?1
GV Khẳng định Ghi bảng
? Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: Phát biểu quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức
?1 (sgk) Đơn thức 4x
Đa thức 3x2 - 4x + 1
4x.(3x2 - 4x + 1) = 4x.3x2 - 4x.4x + 4x.1
= 12x3 - 16x2 + 4x
Ta nói 12x3 - 16x2 + 4x là tích của đa thức 
3x2 - 4x + 1 với đơn thức 4x
Quy tắc Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau.
Hoạt đông 3: áp dụng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Nêu ví dụ: Làm tích nhân
a) x2(5x3 - x - )
b) (4x3 - 3xy + 2x)(xy)
Hoạt động 4: Thực hiện ?2 (sgk)
GV: ? Em có nhận xét gì về bài toán trên (các số hạng có xuất hiện phân số)
Hoạt động 5: Thực hiện ?3 (sgk)
HS: Đọc nội dung ?3
? Biểu thức tính diện tích mãnh vườn chính là công thức nào? (diện tích hình thang)
? Cho biết công thức tính
S = 
(ĐL + Đb).h
 2
?Cho x = 3m; y = 2m thì diện tích hình thang đó bằng bao nhiêu
HS: Thực hiện nhóm
GV: Cho học sinh sinh khác kiểm tra kết quả của các nhóm
HS: Nhận xét
VD: Làm tích nhân
a) x2(5x3 - x - ) = x2.5x3 - x2.x - x2.
= 5x5 - x3 - x2
b) (4x3 - 3xy + 2x)(xy) 
= -4x3.xy + 5xy. xy - 2x. xy
= -2x4y + x2y2 - x2y
?2 Làm tính nhân: 
?3 (sgk) Mảnh vườn hình thang có 
ĐL = (5x + 3)
Đb = (3x + y); h = 2y
Biểu thức tính diện tích mãnh vườn
- Khi x= 3m; y = 2m thì diện tích hình thang đó bằng
C1: 8.3.2 + 22 + 3.2 = 58m2
C2: Đáy lớn: 5.3 + 3 = 18m
Đáy bé: 3.3 + 2 = 11m
Chiều cao: 2.2 = 4m
m2
Hoạt đông 4: Củng cố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh thực hiện theo nhóm
HS: Cử đại diện các nhóm lên trình bày
Bài tập:
1) Làm tính nhân
a) 
b) 
3) Tìm x biết:
	Hoạt đông 5: Hướng dẫn học ở nhà
-Xem lại bài đã học
- Làm các bài tập còn lại ở SGK và các bài ở SBT
 - Xem trước bài mới tiết sau học
Ngày soạn: 02/09/07
Tiết 2. Nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
- Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau
- Học sinh có thái độ chịu khó
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ
1) làm bài tập 6 sgk
Giá trị của biểu thức ax(x - y) + y3(x + y) tại x = -1 và y = 1 là 2a
2) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Đặt vấn đề: Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? Bài học hôm nay giúp chứng ta tìm hiểu điều đó.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Đưa ra ví dụ ở bảng và hướng dẫn học sinh thực hiện
- Nhân mỗi hạng tử của đa thức 5 - x với đa thức x3 - 2x2 + x - 1
- Công tất cả các kết quả vừa tìm được (chú ý dấu của các hạng tử)
HS: Thực hiện
? Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào?
HS: Phát biểu quy tắc
GV: Tích của hai đa thức là một đa thức
Hoạt động 2: Thực hiện ?1
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện nhóm
HS: Thực hiện
GV: Khi nhân đa thức với một biến ngoài cách trình bày như trên ta còn có cách trình bày khác như sau:
GV: Hướng dẫn từng bước và làm chậm ở bảng
HS: Quan sát
Ví dụ: Nhân đa thức thức 5 - x với đa thức x3 - 2x2 + x - 1
Bài giải
(5 - x)( x3 - 2x2 + x - 1) 
= 5.( x3 - 2x2 + x - 1) - x.( x3 - 2x2 + x - 1)
= 5x3 - 10x2 + 5x - 5 - x4 + 2x3 - x2 + x
= -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5
đa thức -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5 là tích của đa thức 5 - x với đa thức x3 - 2x2 + x - 1
Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tư của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
?1 Nhân đa thức với x3 - 2x - 6
Bài gải
+
C2 x3 - 2x - 6
 -x + 5
+
 5x3 - 10x2 + 5x - 5
 -x4 + 2x3 - x2 + x
 -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5
Hoạt đông 2: áp dụng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: Thực hiện ?2 sgk
GV: Cho học sinh thực hiện ?2 bằng hai cách theo nhóm
HS: Thực hiện theo nhóm
Nhóm 1: Câu a
Nhóm 2: Câu b
GV: Kiểm tra nhắc nhở các nhóm, sủă chữa sai sót (nếu có)
Hoạt động 4: Thực hiện ?3 sgk
HS: Thực hiện ?3
GV: hướng dẫn khi thay x = 2,5 ta viết x = 5/2 để tính
?2 Làm tính nhân
a)
b)
?3: sgk 
Khi x = 2,5m; y = 1m
Ta có: 4.(2,5)2 - 1 9m2
Hoạt đông 3: Củng cố và luyện tập
Làm bài tập 9 sgk
Giá trị của biểu thức (x - y)(x2 + xy+ y2) tại x = -10; y = 2 là -1008
X = -1; y = 0 là -1; x = 2; y = -1 là 9 ...
* Tìm x biết: 
* Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x
Hoạt đông 5: Hướng dẫn học ở nhà
Làm các bài tập còn lại ở SGK
Làm bài tập phần luyện tập để tiết sau học
 Ngày soạn: 28/08/07
Tiết 3. Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
- Rèn luyện kỷ năng nhân đơn thức với với đa thức, nhân đa thức với đa thức
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung III. Tiến trình dạy học
Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ:
 1) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
áp dung: Rút gọn biểu thức: x(x - y) + y(x - y)
2) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
áp dụng: Làm tính nhân 
Hoạt đông 2: Luyện Tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 10 sgk
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm làm bài tập 10 sgk
HS: Thực hiện nhóm
HS: Cử đại diện trình bày
Bài tập 10: sgk
Bài tập 11 sgk
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện
HD: Để chứng minh giả thiết của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào?
Bài tập 11: sgk Chứng minh biểu thức biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
Bài giải:
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
Bài tập 14 sgk
GV: Muốn tìm ba số tự nhiên ta làm như thế nào?
HS: Suy nghĩ thực hiện
GV: Hướng dẫn
Bài tập 14 sgk: Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192
Bài giải
Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2a, 2a + 2, 2a + 4. Theo bài ra ta có:
Vậy ba số đó là: 46; 48; 50
* Chứng minh đẳmh thức 
Hướng dẫn: GV: Để chứng minh đẳng hức trên ta hãy biến đổi vế trái ..
Sau khi biến đổi ta thấy vé trái bằng vế phải vậy đẳng thức được chứng minh
Hoạt động 5: Dặn dò về nhà làm các bài tập còn lại ở sgk và sbt
Xem trước bài mới tiết sau học
Tiết 4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu
- Nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ
: Làm bài tập 15 sgk: Làm tính nhẩm
Đặt vấn đề: Tích của hai bài trên ta có thể làm gọn được nữa không? Bằng cách nào. bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó
Hoạt đông 2: Bình phương của một tổng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Bình phương của một tổng
GV: Cho học sinh thực hiện ?1
? qua ?1 ta có nhận xét gì?
GV:Với hai biểu thức A, B tuỳ ý ta cúng có
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)
? Hãy phát biểu bằng lời bất đẳng thức trên
V: Cho học sinh thực hiện theo nhóm phần áp dụng
HS: Thực hiện
? với câu c ta làm như thế nào? (tách 51 = 50 + 1)
?1 (sgk) Với a, b là hai số bất kỳ ta có:
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có:
 (1)
?2 (học sinh tự trả lời)
áp dụng:
a) Tính 
2. Bình phương của một hiệu
Hoạt động 8: Bình phương của một hiệu
GV: Cho học sinh thực hiện ?3 theo nhóm
HS: Thực hiện: 
Nhóm 1 tính 
Nhóm 2 tính 
Qua ?3 có nhận xét gì về kết quả của hai nhóm
GV: Vậy ta có 
Hãy phát biểu bằng lời HĐT (2)
HS: Thực hiện theo nhóm phần áp dụng
?3 sgk. Nhóm 1
Nhóm 2:
Với hai biểu thức A, B tuỳ ý ta cũng có:
 (2)
áp dụng:
a) tính 
b) Tính 
c) Tính nhanh 992 = (100-1)2 = 1002 - 2.100.1 + 12 = 10000 - 200 + 1 = 9801
3. Hiệu hai bình phương
HS: Thực hiện ?5 sgk
?Qua ?5 em có nhận xét gì
HS: Nêu nhận xét
? Hãy phát biểu bằng lời HĐT (3)
GV: Cho học sinh thực hiện phần áp dụng
?5 sgk
Với hai biểu thức A, B tuyd ý ta cũng có:
 (3)
áp dụng:
a) Tính (x + 1)(x - 1) = x2 - 1
b) Tính (x - 2y)(x + 2y) = x2 - 4y2
c) Tính nhanh 56.64 = (60 - 4)(60 + 4) 
= 602 - 42 = 3600 - 16 = 3584
Hoạt động 5: Củng cố: - Cho học sinh thực hiện ?7 sgk
+ Cả bạn Thọ và Đức viết đúng
+ Sơn rút ra đẳng thức (A - B)2 = (B - A)2
Giáo viên hệ thống lại bài học
Hoạt động 6: Dặn dò Ghi nhớ các hằng đẳng thức dã học
Làm trước bài luyện tập tiết sau học
Tiết 5. Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đã học: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương- Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức vào giải toán
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài củ: 1) Viết công thức tính bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
2) làm bài tập số 18 sgk
a) 
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập số 20.
Nhận xét sự đúng sai của kết quả sau
Kết quả sai vì
Hoạt động 3: Bài tập 22 sgk
HS: Lên bảng trình bày
GV: Kiểm tra dưới lớp
Bài 22: Tính nhanh
Hoạt động 4: bài tập số 23 sgk
HS: Thực hiện theo nhóm
Nhóm 1: Câu a áp dụng b
Nhóm 2: Câu b áp dụng a
? Muốn chứng mnh đẳng thức trên ta làm như thế nào (biến đổi một trong hai vế bằng vế còn lại)
Hai công thức trên nói về công thức nào mà chúng ta đã học
Bài 23. CMR a) (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab
vậy (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab
Vậy 
áp dụng:
a) Tính (a - b)2 biết a + b = 7 và a.b = 12
b) Tính (a + b)2 biết a - b = 20 và ab = 3
Hoạt động 5: bài tập 25 sgk
GV: Chia nhóm học sinh thực hiện
? Muốn tính được các bài tập trên ta làm như thế nào? có thể đưa về dạng quen thuộc để tính được không? đó là dạng nào? (nhân đa thức với đa thức)
HS: Thực hiện
Bài 25 sgk: Tính
Hoạt động 6: Củng cố: GV hệ thống lại bài học
Ra bài tập về nhà thêm cho học sinh khá
1) rút gọn a) n(n + 4)(n - 4) -  ...  thế nào?
? tìm tập hợp nghiệm của pt trên
Bài 28 sgk Cho bpt x2 > 0
a) Với x = 2 ta có 22 = 4 > 0
Với x = -3 ta có (-3)2 = 9 > 0
b) Nghiệm của bpt này là tập hợp các giá trị x khác 0. Ghi đầy đủ là: , ghi tắt là x 0
GV: Cho học sinh thực hiện
HD: 2x - 5 không âm có nghĩa gì?
(2x -5 > 0)
Chứng tỏ 2x - 5 > 0 ta làm như thế nào?
HS: Trả lời
Bài 29 sgk tìm x sao cho
a) Giá trị của 25 - x không âm
B1: Đưa về giải bpt 2x - 5 > 0
B2: Trả lời 2x - 5 0 2x 5 x 2,5
B3: Trả lời x 2,5 thì giá trị của bpt 2x - 5 không âm
HS: Đọc bài toán
GV: bài toán cho biết gì, cần tìm gì?
Hãy lập bpt từ những gì bài toán cho
HS: Lập bpt và giải
Vậy với x thì giá trị của bpt là bao nhiêu
? Số tiền nhiều nhất có là bao nhiêu
Bài 30 sgk Giải
Gọi số giấy bạc loại 5000đ là x ( x Z, x > 0) thì số tờ giấy bạc loại 2000đ là 15 - x
Theo bài ra ta có bpt:
 5000x + (15 - x)2000 < 70000
 5x + (15 - x)2 < 70 5x + 30 - 2x < 70
 3x < 70 - 30 3x < 40 x < 
Do x nguyên dương nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13 (số tiền nhiều nhất là 69000đ)
GV: Chia nhóm học sinh thực hiện
Nhóm 1 câu c
Nhóm 2 câu d
Bài 31 sgk
Vậy nghiệm của bpt là x < -5
Vậy nghiệm của bpt là x < 1
Hoạt động 4: Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học
 - làm tiếp các bài tập còn lại ở sgk và sbt
 - Xem trước bài mới tiết sau học
Tiết 64. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
I. Mục tiêu
- Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng {ax} và dạng {a + x}
- Biết giải một số phương trình dạng {ax} = cx + d và dạng {a + x} = cx + d
- Rèn luyện kỷ năng giải các bài toán dạng trên
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài củ: Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Nếu A > 0
Nếu A < 0
áp dụng tìm x biết {x + 2} = 5
 ( Z) 
 ta có x + 2 = 5 x = 5 - 2 x = 3
 -x - 2 = 5 x = -5 - 2 x = -7
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Hoạt động 2. Nhắc lại về giá trị tuyệt đói
GV: Nhắc lại dựa vào bài cũ
? Tính các giá trị tuyệt đối sau
{6}; {0}; {-3} ...
HS: Đọc ví dụ sgk và làm ví dụ ở bảng mà giáo viên đưa ra dưới sự hướng dẫn của giáo viên
HS: Nhóm 1 câu a
Nhóm 2 câu b
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng làm ?1
HS: Thực hiện ?1 sgk theo nhóm
Nhóm 1 câu a
Nhóm 2 câu b
GV: Theo dõi và hướng dẫn cho học sinh (nếu cần)
ĐN: {a} = a khi a > 0
 {a} = -a khi a < 0
Chẳng hạn: {6} = 6; {0} = 0; {-3} = 3 ....
VD1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi rút gọn các biểu thức
a) A = 3x + 2 + {5x} khi x > 0
Khi x > 0 ta có 5x > 0 nên {5x} = 5x
Vậy A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2
b) B = {-4x} - 2x + 12 khi x > 0
Khi x ? 0 ta có -4x < 0 Nên {-4x} = 4x
Vậy B = 4x - 2x +12 = 2x + 12
?1 Rút gọn các biểu thức
a) C = {-3x} + 7x - 4 khi x < 0
Khi x 0 nên {-3x} = -3x
Vậy C = -3x + 7x - 4 = 4x - 4
b) D = 5 - 4x + {x - 6} khi x < 6
Khi x < 6 ta có x - 6 < 0 nên {x - 6} = -x + 6
Vậy D = 5 - 4x - x + 6 = 11 - 5x
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Hoạt động 3. Giải một số pt chứa dấu giá trị tuyệt đối
GV: Gới thiệu HS: Dùng kỷ thuật bỏ dấu GTTĐ để giải pt chứa dấu GTTĐ
Cho học sinh nghiên cứu VD 2 sgk
? ở ví dụ 2 không cho điều kiện của x vậy có thể có mấy trường hợp xẩy ra
HS: Trả lời
? Để giải phương trình trên ta giải những phương trình nào?
HS: Trả lời và thực hiện
GV: Giới thiệu VD3 sgk
HS: Nghiên cứu VD3
Giải ví dụ mà giáo viên đưa ra ở bảng
VD2: Giải phương trình {3x} = x + 4
Giải
Ta có các trường hợp 3x > 0 hoặc 3x < 0
Vậy: {3x} = 3x khi 3x > 0 hay x > 0
 {3x} = -3x khi 3x < 0 hay x < 0
Để giải phương trình trên ta quy về giải hai phương trình sau:
*) Phương trình 3x = x + 4 với điều kiện x > 0
ta có: 3x = x + 4 2x = 4 x = 2
x = 2 thoã mãn điều kiện x > 0 nên 2 là nghiệm của phương trình trên
*) phương trình -3x = x + 4 với điều kiện x < 0
Ta có -3x = x + 4 -4x = 4 x = -1
x = -1 thoã mã điều kiện x < 0. Vậy -1 cũng là nghiệm của phương trình đã cho
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: 
VD3: Giải phương trình {x - 7} = 2x + 3
Giải
{x - 7} = x - 7 nếu x - 7 > 0 hay x > 7
{x - 7} = - x + 7 nếu x - 7 < 0 hay x < 7
*) x - 7 = 2x + 3 x = -10
Giá trị x = -10 không thoã mãn điều kiện x > 7 vậy x = -10 loại
*) -x + 7 = 2x + 3 3x = 4 x = thoã mãn điều kiện x < 7
Vậy x = là nghiệm của phương trình
Hoạt động 4. Củng cố HS: Thực hiện ?2 theo nhóm Giải các phương trình
a) {x + 5} = 3x + 1. Ta có {x + 5} = x + 5 khi x + 5 > 0 hay x > -5 thì ta có: x + 5 = 3x + 1
 2x = 4 x = 2 thoã mãn
{x + 5} = -x - 5 khi x + 5 < 0 hay x < -5 thì ta có -x - 5 = 3x + 1 4x = -6 x = loại vì x < -5. Vậy phương trình chỉ có nghiệm x = 2
b) {-5x} = 2x + 21
ta có: {-5x} = -5x khi -5x > 0 hay x < 0 thì ta có: -5x = 2x + 21 7x = -21 x = -3 thoã mãn x < 0
{-5x} = 5x khi -5x 0 thì ta có: 5x = 2x + 21 3x = 21 x = 7 thoã mãn
Vậy phương trình có hai nghiệm x = -3 và x = 7
Hoạt động 5: Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học
 - làm tiếp các bài tập còn lại ở sgk và sbt
 - Xem trước bài mới tiết sau học
Tiết 65. ÔN tập chương IV
I. Mục tiêu
- Hệ thống hoá các kiến thức trong chương về bđt, bất phương trình
- Làm một số bài toán rèn kỷ năng vận dụng các kiến thức trên
- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài củ: Bỏ dấu giá trị tuyệt đói rồi rút gọn biểu thức
C = {x - 4} - 2x + 12
Khi x > 5 suy ra {x - 4} = x - 4 nên ta có: x - 4 - 2x + 12 -x + 8
D = 3x + 2 + {x + 5}
{x + 5} = x + 5 khi x + 5 > 0 hay x > -5 thì ta có: 3x + 2 + x + 5 = 4x + 7
{x + 5} = -x - 5 khi x + 5 < 0 hay x < -5 thì ta có 3x + 2 - x - 5 = 2x - 3
A. Lý thuyết
Hoạt động 2. Lý thuyết
1) Cho ví dụ về bđt
HS: Tự lấy ví dụ
2) Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? cho vd
hãy chỉ ra một nghiệm của bpt trong ví dụ trên
1) Ví dụ về bđt 5x > 7; 3 0 ...
HS: Phát biểu và lấy ví dụ
HS: Chỉ ra tập nghiệm của ví dụ
B. Bài tập
Hoạt động 3. bài tập
GV: Cho học sinh thực hiện theo nhóm câu a và câu b
HS: Thảo luận
Nhóm 1 câu a
Nhóm 2 câu b
Bài 38 sgk. Cho m > n chứng minh
a) m + 2 > n + 2
Ta có: m > n cộng cả hai vế với 2 ta được 
m + 2 > n + 2
b) m > n nhân cả hai vế với -2 ta được
 -2m < -2n
GV: Treo bảng phụ bài 39
HS: Kiểm tra xem -2 có là nghiệm của bpt nào không trong câu 39
Bài 39 sgk
-2 là nghiệm của bpt: câu a, c, d
GV: Phân nhóm học sinh giải bài 40
HS: Thực hiện theo nhóm
HS: Đại diện nhóm thực hiện
Bài 40
a) x - 1 < 3 x < 4
b) 3x + 4 < 2 3x < -2 
GV: Cho học sinh thực hiện bài 41 sgk
HS: Thực hiện theo nhóm
Bài 41: Giải các bất phương trình
Vậy nghiệm của bpt là x > -18
Vậy nghiệm của bpt trên là x > 6
Hoạt động 4. Giáo viên hệ thống lại bài
Hoạt động 5: Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học
 - làm tiếp các bài tập còn lại ở sgk và sbt
 - Xem trước bài mới tiết sau học
Tiết 66. Ôn tập chương IV
I. Mục tiêu
- Hệ thống hoá các kiến thức trong chương về bpt bậc nhất một ẩn, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
- làm một số bài tập rèn kỷ năng vận dụng các kiến thức trên
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài củ: Nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối
áp dụng giải phương trình {2x} = x - 6
GV: Cho học sinh thực hiện theo nhóm
Nhóm 1 câu c
Nhóm 2 câu d
Bài 42 giải các bpt
a) (x - 3)2 < x2 - 3 x2 - 6x + 9 < x2 - 3
x2 - x2 -6x 2
Vậy nghiệm của bpt là x > 2
d) (x - 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3
 x2 - 9 < x2 +4x + 4 + 3 x2 - x2 -4x < 7 + 9
-4x -4
Vậy nghiệm của bpt là x > -4
GV: Để tìm giá trị của x thực chất ở đây ta phải tìm gì? (giải bpt)
? Bất phương trình ở mỗi câu a, b, c, d được viết như thế bào?
HS: Trả lời và thực hiện
GV: Uốn nắn học sinh trong khi giải cũng như trả lời
Bài 43. Tìm x sao cho
a) 5 - 2x > 0 5 > 2x x < 
Vậy x 0
b) x + 3 < 4x - 5 3 + 5 < 4x - x
3x > 8 x > 
Vậy x > thì giá trị của biểu thức x + 3 < 4x - 5
c) 2x + 1 > x + 3 2x - x > 3 - 1 x > 2
Vậy x > 2 thì 2x + 1 > x + 3
d) x2 + 1 < (x - 2)2 x2 + 1 < x2 - 4x + 4
 x2 - x2 + 4x < 4 - 1 4x < 3 x < 
Vậy x < thì giá trị của biểu thức: 
x2 + 1 < (x - 2)2 
Cho học sinh giải các phương trình ở bài 45 theo nhóm
Nhóm 1 câu b
Nhóm 2 câu c
Bài 45. Giải các pt:
Khi x > 0 (1)
Khi x < 0 (2)
b) {-2x} = 4x + 18
Ta có: 
(1) -2x = 4x + 18 6x = -18 x = -3 (loại vì x < 0)
(2) 2x = 4x + 18 2x = -18 x = -9 (thoã mãn)
Vậy x = -19 là nghiệm của phương trình
Khi x > 5 (1)
Khi x < 5 (2)
c) {x - 5} = 3x
Ta có: 
(1) x - 5 = 3x 2x = -5 x = - (loại)
(2) 5 - x = 3x 4x = 5 x = (tm)
Vậy tập nghiệm của pt là S = 
Củng cố: Bài 44. Người dự thi phải trả lời ít nhất 4 câu
Hoạt động 4: Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học
 - làm tiếp các bài tập còn lại ở sgk và sbt
 - Chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra
Tiết 67 - 68 Kiểm tra học kỳ II
I. Mục tiêu
Kiểm tra nhằm đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh trong học kỳ II
- Học sinh có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK
III. Nội dung
Tiết 69. Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu
- Hệ thống lại các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử, các hằng đẳng hức đáng nhớ, bất phương trình, phương trình bậc nhất một ẩn
- Học sinh chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi ở nhà
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài củ: 1) Phân tích đa thức thành nhân tử có mấy phương pháp
2) Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và phát biểu bằng lời
Bài tập 3 sgk
Gọi hai số lẽ bát kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1; a, b Z
Ta có: (2a + 1)2 - (2b + 1)2 = 4a(a + 1) - 4b(b + 1)
Ta lại có: a (a + 1) và b(b + 1) lần lượt là tích hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2
Vậy 4x(x + 1) chia hết cho 8 và
4b(x + 1) chia hết cho 8 nên đpcm
Bài 6. sgk Ta có
ĐK: 
Vậy để M Z thì 
Vậy x = thì M có giá trị nguyên
Hoạt động 4: Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học
 - làm tiếp các bài tập còn lại ở sgk và sb
 - Xem trước bài mới tiết sau học
Tiết 70. Trả bài kiểm tra học kỳ II (phần đại số)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra việc làm bài của học sinh thông qua tiết kiểm tra học kỳ II
- Khắc sâu những sai sót học sinh thường mắc phải
- Dặn dò và hướng dẫn một số loại sách để học sinh về ôn luyện trong hè
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài củ: 
Hoạt động 4: Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học
 - làm tiếp các bài tập còn lại ở sgk và sb
 - Xem trước bài mới tiết sau học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_phan_vinh_phu.doc