Giáo án môn Đại số lớp 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Tiết 59 đến tiết 74

Giáo án môn Đại số lớp 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Tiết 59 đến tiết 74

I. MỤC TIÊU CHƯƠNG:

 * Học sinh cần đạt được những yêu cầu sau:

· Có một số hiểu biết về bất đẳng thức: Nhận biết vế trái, vê phải, dấu bất đẳng thức, tính chất bất đẳng thức với phép cộng và phép nhân ( cũng chính là tính chất của thứ tự với phép cộng và phep nhân).

· Biết chứng minh một bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị 2 vế hoặc vận dung đơn giản tính chất bất đẳng thức.

· Biết lập một bất phương trình một ẩn từ bài toán so sánh giá trị các biểu thức hoặc từ các bài toán có lời văn dạng đơn giản.

· Biết kiểm tra một số có là nghiệm của một bất phương trình một ẩn hay không.

· Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình dạng x < a,="" x=""> a, x a, x a trên trục số.

· Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn.

· Giải được một số bất phương trình một ẩn dạng khác nhờ vận dụng đơn giản hai quy tắc biến đổi bất phương trình.

· Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d hoặc dạng | x + b | = cx + d, trong đó a, b, c và d là số cụ thể.

 

doc 37 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1671Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Tiết 59 đến tiết 74", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: 	BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU CHƯƠNG:
	* Học sinh cần đạt được những yêu cầu sau:
Có một số hiểu biết về bất đẳng thức: Nhận biết vế trái, vê phải, dấu bất đẳng thức, tính chất bất đẳng thức với phép cộng và phép nhân ( cũng chính là tính chất của thứ tự với phép cộng và phep nhân).
Biết chứng minh một bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị 2 vế hoặc vận dung đơn giản tính chất bất đẳng thức.
Biết lập một bất phương trình một ẩn từ bài toán so sánh giá trị các biểu thức hoặc từ các bài toán có lời văn dạng đơn giản.
Biết kiểm tra một số có là nghiệm của một bất phương trình một ẩn hay không.
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình dạng x a, x a, x a trên trục số.
Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải được một số bất phương trình một ẩn dạng khác nhờ vận dụng đơn giản hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d hoặc dạng | x + b | = cx + d, trong đó a, b, c và d là số cụ thể.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHỦ YẾU:
-	Bảng phụ ghi nội dung SGK.
-	Bảng nhóm.	
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU:
-	Trực quan.
-	Quy nạp toán học.
-	Dạy học khám phá.
-	Tự học ở học sinh.
IV. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:
-	Tiết 59 : 	§ 1 	Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
-	Tiết 60 :	§ 2	Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
-	Tiết 61 : 	Luyện tập.
-	Tiết 62 :	§ 3	Bất phương trình một ẩn.
-	Tiết 63 :	§ 4 	Bất phương trình bật nhất một ẩn.	
-	Tiết 64 : 	§ 5 	Bất phương trình bật nhất một ẩn (tiếp theo).
-	Tiết 65 :	Luyện tập.
-	Tiết 66 :	§ 6	Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
-	Tiết 67 : 	Ôn tập chương IV.
-	Tiết 68 : 	Kiểm tra chương IV.
-	Tiết 69 :	Ôn tập học kỳ II.
-	Tiết 70 :	Ôn tập học kỳ II ( tiếp theo).
-	Tiết 71 : 	Ôn tập cuối năm.
-	Tiết 72-73 :	Kiểm tra cuối năm.
-	Tiết 74 :	Trả bài kiểm tra cuối năm ( phần Đại số).
Tuần 28 – Tiết 59	Ngày soạn:	Ngày dạy:
§1. LIÊN HỆ GIỮA THƯ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
– HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của BĐT ( ; ). 
– Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng .
– Biết cm BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 	Thầy: SGK,Phấn màu. Bảng phụ vẽ trục số .
Trò: Ôn tập: Thứ tự trong Z – So sánh hai số hữu tỉ. 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành,phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
 Phát biểu qui tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức.
Thực hiện phép tính:
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số (16 phút)
- Trên tập R, khi so sánh 2 số a và b , xãy ra những trường hợp nào?
- Cho HS làm ?1
 GV minh họa bằng trục số.
- GV giới thiệu cách diễn đạt cũng như cách dùng kí hiệu ; 
Š Bất đẳng thức.
HĐ2: Bất đẳng thức (10 phút)
- GV giới thiệu BĐT như SGK. 
- Gọi HS cho VD về các BĐT – GV kiểm tra xem HS cho VD đúng hay không?
HĐ 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (10 phút)
- Cho HS làm ?2 (GV minh họa trên trục số).
- Khi cộng cùng một số vào 2 vế của một BĐT thì ta được điều gì?
- Chia lớp thành 6 nhóm: 3 nhóm làm ?3; 3 nhóm làm ?4.
a = b ; a b ; a b ; a b
a) 1,53 < 1,8 
b) - 2,37 > - 2,41 c) = 
 d) <
?2 a) Ta có : -4 < 2 suy ra -4 + (- 3) < 2 + (-3)
 b) Dự đoán: 
-4 + c < 2 + c 
?3 So sánh : - 2004 + ( - 777) và 
 - 2005 + ( - 777)
? 4 So sánh + 2 và 5 
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
+ a = b ; a b ; 
 a b ; a b
+ Trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số lớ hơn.
2. Bất đẳng thức:
 a < b.
 a > b.
 a b.
 a b.
a: vế trái của BĐT.
b: vế phải củaB ĐT.
 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
 ?2 
Tính chất: ( SGK)
- Khi cộng cùng một số vào 2 vế của một BĐT thì ta được một BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho.
?3 Ta có: - 2004 > - 2005 Nên - 2004 + ( - 777) > - 2005 + ( - 777)
?4 Vì < 3 ( vì 3 = )
 Nên + 2 < 3 + 2 hay + 2 < 5
4.Củng cố (7 phút)
BT 2, 3 trang 37 SGK .
5.Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
– Học tính chất của BĐT ( T/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
Làm BT 1,2 ,3 ,4, 7, 8 trang 41, 42 SBT 
V. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Tuần 28 – Tiết 60	Ngày soạn:	Ngày dạy:
§2. LIÊN HỆ GIỮA THƯ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương, với số âm) ở dạng BĐT, t/ c bắc cầu của thứ tự.
- Biết cách sử dụng t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, t/ c bắc cầu của thứ tự. Để cm BĐT hoặc so sánh các số.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 	Thầy: SGK,Phấn màu. Bảng phụ vẽ trục số .
Trò: Ôn tập: Thứ tự trong Z – So sánh hai số hữu tỉ. 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Đặt vấn đề giải quyết vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Phát biểu t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng – Sửa BT 3 trang 41 SBT.
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương (10 phút)
- Cho HS làm ?1 – Giải thích vì sao? 
- Khi nhân cùng một số dương vào 2 vế của một BĐT thì ta được điều gì?
- Cho 2 HS lên bảng sửa ?2
HĐ2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm (10 phút)
- Cho HS làm ?3a) – Giải thích vì sao?
- Khi nhân cùng một số âm vào 2 vế của một BĐT thì ta được điều gì?
- Chia lớp làm 6 nhóm để làm bài ?4 ; ?5
 Cho mỗi nhóm lên bảng trình bày bài giải của mình.
HĐ3: Tính chất bắc cầu của thứ tự (10 phút)
- GV gọi HS nêu lại nội dung của t/c bắc cầu.
- Cho HS làm VD trang 39 SGK.
?1
a/– 2 < 3 
 – 2 . 5091 < 3 . 5091 
 Vì vế trái là số âm còn vế phải là số dương
 b) Dự đoán: – 2 0 thì – 2 . c < 3 . c 
?2 a)
 (- 15,2). 3,5 < ( - 15,08).3,5 vì (- 15,2) < ( - 15,08).
 b) 4,15 . 2,2 >( - 5,3) . 2,2 vì 4,15 > ( - 5,3)
?3 a) – 2 < 3
 (– 2).(- 345) > 3. (- 345) 
Vì vế trái là số dương còn vế phải là số âm
 b) Dự đoán: – 2 3 . c 
?4 Ta có : - 4a > - 4b 
 nên - 4a . < - 4b . 
 Do đó: a < b
?5 Khi chia cả 2 vế của BĐT cho cùng một số khác 0 , ta có 2 trường hợp: 
VD: Cho a > b . 
cm: a + 2 > b – 1 
Ta có:a > b nên a + 2 > b + 2 
 Mà2 > -1 nên b + 2 > b – 1 
Theo t/ c bắc cầu: a + 2 > b –1 
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương:
 ?1 
- Khi nhân cùng một số dương vào 2 vế của một BĐT thì ta được một BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho.
Tính chất: (SGK)
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
?3 
- Khi nhân cùng một số âm vào 2 vế của một BĐT thì ta được một BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho.
Tính chất: (SGK)
 a) Nếu chia 2 vế cho cùng số dương thì BĐT không đổi chiều.
 b) Nếu chia 2 vế cho cùng số âm thì BĐT đổi chiều.
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự.
Tính chất: (SGK)
Nếu a< b và b < c thì a < c
4.Củng cố (8 phút)
BT 5, 7, 8 trang 39, 40 SGK.
5.Dặn dò (2 phút)
– Học các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân.
– Làm BT 6, , 9 Š 14 SGK – Tiết sau LT.
V. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Tuần 29 – Tiết 61	Ngày soạn:	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
– Củng cố các t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ; phép nhân ; t/c bắc cầu của thứ tự.
– Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các BT về BĐT. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 Thầy: GK,Phấn màu.
Trò: nháp, học lại các HĐT, BT.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành,phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ (10 phút)
 Phát biểu t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – Sửa BT 6, 10 trang 39, 41 SBT.
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: Luyện tập (33 phút)
- Lần lượt gọi 4 em lên trả lời miệng BT 9/40 - Có giải thích. 
- Cho HS nhận xét.
- Cho lên bảng 4 em sửa BT 11, 12/ 40 SGK.
Vận dụng các t/c đã học.
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT 14/40 SGK.
 Vận dụng t/c bắc cầu.
- Gọi 4 em đem tập BT lên KT BT 13/ 40.
 Š Nhận xét mức độ tiếp thu của HS.
 Š Sửa sai cho HS.
- Mỗi HS chuẩn bị câu trả lời.
- Quan sát, nhận xét, bổ sung bài của bạn.
a) cm: 3a + 1 < 3b + 1 
b) cm: – 2a – 5 > - 2b – 5 
a) cm: 
4.(- 2) + 14 < 4.(-1) + 14
13) a/ Nếu a + 5 < b + 5 thì a + 5+(-5) < b +5+ (-5) 
Hay a < b 
b/ Nếu – 3a > -3b
 thì – 3a . < -3b . Hay a < b
c/Nếu 5a – 6 5b – 6 thì 5a – 6 + 6 5b– 6 + 6 Do đó: 5a 5b .
 Suy ra: 5a . 5b . 
Vậy : a b d/Nếu – 2a + 3 -2b + 3 
thì – 2a + 3 + (-3) - 2b + 3 + (-3)
Do đó: - 2a - 2b. 
Suy ra:- 2a.-2b. 
Vậy: a b.
9) a) sai) . 
Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800.
 b) (đúng) .
 Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 nên tổng 2 góc của một tam giác phải nhỏ hơn 1800 
c) (đúng) . 
Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 nên tổng 2 góc của một tam giác phải nhỏ hơn 1800 là đúng (hoặc bằng 1800 không nhận). 
 d)(sai).
 Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 nên tổng 2 góc của một tam giác phải nhỏ hơn 1800 không thể bằng 1800(hoặc lớn hơn 1800 được).
11) Cho a < b .
a) cm: 3a + 1 < 3b + 1 
 Ta có: a < b 3a < 3b. 
 3a + 1 < 3b + 1.(đpcm)
 b) cm: – 2a – 5 > - 2b – 5
Ta có: a - 2b.
Suy ra: – 2a + (– 5) > - 2b + (– 5)
Hay : – 2a – 5 > - 2b – 5 (đpcm)
12) 
a) cm: 4.(- 2) + 14 < 4.(- 1) + 14
 Ta có: (-2) < (-1) nên: 4.(- 2) < 4.(- 1) 
Do đó: 4.(-2) +14 < 4.(-1)+14(đpcm)
b) 
cm: (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5
Ta có: 2 > - 5 nên: (-3).2 < (-3).(-5) 
Do đó:(-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5(đpcm) 
14) Cho a < b . So sánh:
 a) 2a + 1 với 2b + 1 
Ta có:  ... 
	GV: bảng phụ
	HS: chuẩn bị bài tập từ đề cương ôn tập và SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định lớp.
2.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: Luyện tập (43 phút)
Yêu cầu 4 HS lên bảng giải 4 câu cuối của bài 1/ đề cương.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Cho HS nhận xét, bổ sung bài của bạn.
Chính xác kiến thức cho HS.
- Yêu cầu mỗi HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Cho HS nêu hướng giải của bài toán.
- Gọi HS giải.
- Nhận xét, bổ sung, chính xác kiến cho HS
- Mỗi HS chuẩn bị
- Tất cả HS mở tập ra.
- Quan sát, nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
- Mỗi HS chuẩn bị.
- Quan sát, nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
Bài 1: (Bài 1/ đề cương):
e) (2)
ĐKXĐ:.
(2) 
(thỏa ĐKXĐ). Vậy phương trình có tập nghiệm S = .
f) (1)
Nếu 2x – 4 0 x 2 thì = 2x – 4, ta có pt: 2x – 4 = x + 3 2x – x = 3 + 4 
x = 7 (thỏa ĐK).
Nếu 2x – 4 < 0 x < 2 thì = -(2x – 4), ta có pt: -(2x – 4) = x + 3 -2x – x = 3 – 4 
– 3x = –1 x = (thỏa ĐK).
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = .
g) (2)
 Nếu 5x – 1 0 x thì = 5x – 1, ta có pt: 5x – 1 = 2x – 5 5x – 2x = – 5 + 1 
3x = – 4x = (không thỏa ĐK).
Nếu 5x – 1 < 0 x < thì = -(5x – 1) ta có pt: -(5x – 1) = 2x – 5 -5x – 2x = – 5 – 1
 -7x = – 6x = (không thỏa ĐK).
Vậy phương trình (2) vô nghiệm.
h) (3)
Nếu x + 5 0 x - 5 thì = x + 5, ta có pt: x + 5 = 3x – 2 x – 3x = – 2 – 5 
-2x = -7x = (thỏa ĐK).
Nếu x + 5 < 0 x < - 5 thì = -(x + 5), ta có pt: - (x + 5) = 3x – 2 -x – 3x = – 2 + 5 
-4x = 3x = (không thỏa ĐK).
Vậy phương trình (3) có tập nghiệm S = .
Bài 2:(Bài tập 54 tr.34 SGK):
Gọi x (km/h) là vận tốc của ca nô (x > 2)
Khi đi xuôi dòng từ A đến B:
vxuôi dòng = x + 2 sAB = 4(x + 2) (km) (1)
Khi đi ngược dòng từ B về A:
vngược dòng = x - 2 sAB = 5(x - 2) (km) (2)
Từ (1) và (2) ta có phương trình:
4(x + 2) = 5(x - 2)
Giải pt trên ta được x = 18 (thỏa ĐK)
Quãng đường AB:
SAB = 4(x + 2) = 5(x – 2) = 80 (km).
3.Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
	- Làm các bài tập còn lại trong đề cương.
- Học bài và ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.
V. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
MÔN TOÁN
Bài 1: Giải các phương trình sau:
2x+3 = 3x-5
(x+1).(2x-3) = 0
(2-x).(5-2x).(4-8x) = 0
Bài 2: Giải và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình sau trên trục số:
3x(x-2) 3x2 +1
(x+1)(x-2) £ x2+3
4-5x2 ³ x(2-5x)
x(2x-1) £ 2x2+1
Bài 3: DABC đồng dạng với DA’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k = .
DA’B’C’ đồng dạng với DABC theo tỉ số đồng dạng nào?
Biết diện tích DA’B’C’ là 20cm2.tính diện tích DABC.
Bài 4: Tính thể tích của: 
Hình hộp chữ nhật có các kích thước là:3cm,4cm,5cm.
Hình lập phương có độ dài cạnh là 5cm.
Bài 5: Cho DABC vuông tại A, đường cao AH vuông góc với cạnh BC ,biết AB = 12cm,
AC =16cm.
Tính chu vi DABC .
Tính độ dài đường cao AH .
Gọi AD là đường phân giác của góc A (D thuộc BC).Tính DB,DC.
CMR : AH2 = HB.HC.
Tính :SABC,SADB,SADC,SAHD.
* Xem lại các bài tập:BT5 trang 59 SGK;BT 6,7 trang 62 SGK;BT 15 trang 67 SGK;BT 38 trang 79 SGK.
* Cần nắm chắc các kiên thức:
	_Định lý thuận,định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-lét.
	_Tính chất đường phân giác trong tam giác.
	_Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và ứng dụng.
Tuần 36 – Tiết 71	Ngày soạn:	 Ngày dạy: 
 ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU:
	- Hệ thống kiến thức chương trình đại số 8.
	- Giải bài tập vận dụng.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: bảng phụ có nội dung tổng kết các chương
	HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định lớp.
2.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: Hệ thống kiến thức (15 phút)
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của bài ôn tập chương I.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của bài ôn tập chương II.
HĐ2: Luyện tập (28 phút)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng tưc hiện.
Cho HS nhận xét, bổ sung bài của bạn.
Chính xác kiến thức cho HS.
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Cho HS nêu hướng giải của bài toán.
- Gọi HS giải.
- Nhận xét, bổ sung, chính xác kiến cho HS
- 2 HS trình bày.
- Quan sát, nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
- Mỗi HS chuẩn bị.
- Quan sát, nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
- Bảng tóm tắt kiến thức chương I.
- Bảng tóm tắt kiến thức chương II.
Bài 11 tr.131SGK:
a) 3x2 + 2x – 1 = 0 3x2 + 3x – x – 1 = 0
(3x2 + 3x) – (x + 1) = 0
(3x2 + 3x) – (x + 1) = 0
3x(x + 1) – (x + 1) = 0 (x + 1)(3x – 1) = 0
.Vậy phương trình có tập nghiệm là S = .
b) 
ĐKXĐ: 
Đưa về pt tích: (3x – 16)(2x – 3) = 0
 . Vậy phương trình có tập nghiệm là S = .
Bài 12 tr.131SGK:
Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB (x > 0).
Thời gian xe máy đi từ A đến B:(h)
Thời gian xe máy đi từ B về A:(h)
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút =h
Nên ta có phương trình:
Giải phương trình trên ta được: x = 50 (thỏa ĐK)
Vậy quãng đường AB dài 50km.
3.Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
	- Làm các bài tập còn lại trong bài ôn tập cuối năm.
- Tự ôn tập tong hè để nắm chắc kiến thức.
V. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Tuần 37 – Tiết 72, 73	Ngày soạn:	 Ngày dạy: 
KIỂM TRA HỌC KỲ II 
I. MỤC TIÊU:
	 1. Đánh giá kết quả học tập của HS trong học kỳ II.
	 2. Làm cho HS chú ý nhiều hơn đến việc học của mình.
	 3. Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Chuẩn bị: soạn đề thi gởi PGD
Thi HK II.
THỐNG KÊ ĐIỂM:
Năm học: 2008 – 2009
Lớp
Sĩ số
81
82
Tổng
Năm học: 2009– 2010
Lớp
Sĩ số
81
82
Tổng
III. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
PHÒNG GD – ĐT CHÂU THÀNH	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS AN HÓA 	Môn thi :Toán 8
 ------------------------------ 	Năm học: 2008 - 2009	
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề).
------------------------------------------------------------
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4,0 đ):
Khoanh tròn chữ cái chỉ kết quả của các câu sau mà em chọn là đúng. 
Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 2x + 3 = 0	B. (x + 3)(x – 2) = 0	C. x2 + 1 = 0	D. x + = 0.
Số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn là:
A. vô nghiệm	B. một nghiệm	C. hai nghiệm	D. vô số nghiệm.
Phương trình 2x – 1 = 7 có nghiệm là:
A. 3	B. 6	C. – 4 	 	D. 4.
Phương trình x2 + 1 = 0 có nghiệm là:
A. vô nghiệm	B. x = 1	 	C. x = – 1	 D. x = 1.
Số nghiệm của phương trình 2x2 – 4 = 0 là:
A. vô số	B. 2	C. 1	D. vô nghiệm.
Phương trình (x + 1)(x – ) = 0 có nghiệm là:
A. – 1	B.	C. – 1; 	D. – 1; .
ĐKXĐ của phương trình + 4x = là :
A.x 0	B.x -2 	C.x 0; x 	D. x 0; x 2.
A. Khi nhân cả hai vế của một bất phương trình với cùng một số dương ta nhận được một bất phương trình mới cùng chiều với bất phương trình đã cho.
B. Khi chia cả hai vế của một bất phương trình cho cùng một số âm ta nhận được một bất phương trình mới cùng chiều với bất phương trình đã cho.
Cả A, B đều đúng.
Cả A, B đều sai.
Bất phương trình 5x – 15 > 0 có tập nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. .
 Bất phương trình (x2 + 1)(x – 1) 0 có tập nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. .
 Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm
 của bất phương trình:
A. x 2	B. x 2	C. x > 2	D. x < 2.
 khi:
A. x 5.
 theo trường hợp thứ hai (c.g.c), nếu có:A’B’ = AB, A’C’ = AC và:
	A. Â’ = Â.	B. . 	C. 	D. B’C’= BC .
 theo tỉ số đồng dạng là k = . Vậy tỉ số chu vi bằng:
A. 4	 	B. 	C. 	D. 16.
 theo tỉ số đồng dạng là k = . Vậy tỉ số diện tích bằng:
A. 4	 	B. 	C. 	D. 16.
 theo tỉ số đồng dạng là k = . Vậy tỉ số hai đường phân giác tương ứng bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
B. TỰ LUẬN (6,0 đ):
	Bài 1 (2,0 đ): Giải các phương trình sau:
	a) (2x – 4)(x + 6) = 0.
b) x2 – 5x + 4 = 0.
Bài 2 (2,0 đ): Một phân số có tử số bé hơn mẫu số của nó là 11. Nếu tăng tử số thêm 3 đơn vị và giảm mẫu số 4 đơn vị thì được phân số mới bằng . Tìm phân số ban đầu.
Bài 3 (2,0 đ): Chovuông tại A, có AB = 6 cm , AC = 8 cm, đường cao AH.
	a) Tính chu vi và diện tích .
b) Chứng minh rằng: AH2 = HB.HC.
HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN TOÁN 8
Học kỳ II – Năm học: 2008 – 2009 .
------------------------------------------
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0đ)
Mỗi câu đúng 0,25 điểm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
 A
B
D
A
B
C
D
A
B
C
A
B
A
B
C
D
II. TỰ LUẬN (6,0đ)
Hướng dẫn chấm
Biểu điểm
Bài 1 (2,0 đ ): 
 (2x – 4)(x + 6) = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm S =
 x2 – 5x + 4 = 0
 (x2 – x) – (4x – 4) = 0
 x(x – 1) – 4(x – 1) = 0
 (x – 1)(x – 4) = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm S =
Bài 2 (2,0 đ): 
 Gọi x là mẫu của phân số ban đầu (x0, x)
 Suy ra:
Tử của phân số ban đầu có dạng: x – 11 
Phân số ban đầu có dạng: 
Khi tăng tử số thêm 3 đơn vị và giảm mẫu số 4 đơn vị, phân số mới là:
Theo đề bài, có phương trình: (1) ,(ĐK: x4)
Giải phương trình (1) x = 20 (thoả mãn ĐK)
Tìm được phân số ban đầu là :
Bài 3 (2,0 đ): 	
a) 
Tính được BC = 10cm.
Tính được chu vi bằng 24 cm.
Tính được diện tích bằng 24 cm2.
 b) 
Chứng minh được .
Suy ra được: .
Suy ra được: AH2 = HB.HC.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,50 đ
0,50 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,50 đ
0,25 đ
0,25 đ
Tuần 37 – Tiết 74	Ngày soạn:	 Ngày dạy: 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II ( phần Đại số)
I. MỤC TIÊU:
	- Trả bài kiểm tra học kỳ II Đánh giá mức độ làm bài thi của HS.
	- Sửa bài thi Công khai đáp án.
	- Đánh giá điểm số Rút kinh nghiệm học tập cho cả năm học.
II. CHUẨN BỊ:
Bài kiểm tra học kỳ II.
Đáp án bài kiểm tra học kỳ II.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	* Hoạt động 1: Phát bài thi cho HS (5 phút).
	* Hoạt động 2: Giải bài thi học kỳ II (30 phút).
	* Hoạt động 3: Công khai đáp án (5 phút).
	* Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá kết quả bài thi học kỳ II (5 phút).

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong IVDS 8.doc