Giáo án môn Đại số Lớp 8 (Bản đẹp)

Giáo án môn Đại số Lớp 8 (Bản đẹp)

I .Mục tiêu :+ Củng cố kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức

+ HS có kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đơn , đa thức .

II . Chuẩn bị của GV và HS :

 +GV :. Đèn chiếu hoặc bảng phụ để ghi 1 số bài tập , phiếu học tập.

 +HS : Bút dạ

III. Tiến trình bài dạy

1.Ôn định tổ chưc lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 77 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án đại số 8
Ngày soạn: 5 tháng 9 năm 2006
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1 : NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Mục tiêu: + HS nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức .
 + HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức .
Chuẩn bị của GV và HS :
 + GV: Phấn mầu, bảng phụ để ghi qui tắc và 1 số bài tập 
 + HS: ôn lại kiến thức : Nhân một số với một tổng 
Các hoạt động dạy hoc : 1. ổn định tổ chức ( 1 phút)
 2.Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề (5 phút)
Hoạt động của GV
GV gọi 1 em lên bảng nêu lại qui tắc nhân 1 số với 1 tổng hoặc 1 hiệu? viết công thức ?
GV nhận xét cho điểm và vào bài mới .
Hoạt động của HS
HS nêu qui tắc và viết công thức :
Nếu a, b, c là 3 số bất kì , ta có :
a( b+ c) = ab + ac 
a( b - c) = ab - ac
HS cả lớp nhận xét .
 3.Dạy và học bài mới (35 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động 2.1: Qui tắc ( 7 phút)
GV cho HS thực hiện ?1-SGK
+ GV yêu cầu mỗi HS viết 1 đơn thức và 1 đa thức , sau đó thực hiện các yêu cầu của bài ?1 
+ GV cho 1 em lên bảng trình bày , cả lớp làm bài .Sau đó cho 2 em ngồi cạnh nhau đổi bài kiểm tra kết quả lẫn nhau .
GV : Qua bài ?1 hãy phát biểu qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức .
GV chiếu lên màn hình hoặc bảng phụ qui tắc 
Hoạt động 2.2: áp dụng ( 12 phút)
GV cho HS đọc ví dụ trong sgk , sau đó thực hiện bài ?2 -sgk (cả lớp làm bài ) sau đó 1 em lên bảng thực hiện 
GV cho HS làm tiếp bài ?3 (làm theo nhóm ) 
Trước hết hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y . Sau đó tính diện tích mảnh vườn với x= 3 mét và y = 2 mét. Để tính diện tích mảnh vườn có thể thay giá trị x, y vào biểu thức diện tích hoặc tính riêng đáy lớn , đáy nhỏ , chiều cao rồi tính diện tích .
Hoạt động 2.3 :( 15 phút) Củng cố và luyện tập 
GV cho HS nhắc lại qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức 
GV cho HS làm bài tập 1- SGK 
Gọi 3 em đồng thời lên bảng tính 
HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn .
GV cho HS làm tiếp bài tập 3 -SGK 
GV : muốn tìm được x trước hết ta phải làm thế nào ? 
GV có thể hướng dẫn : Trước hết thực hiện nhân đơn thức với đa thức sau đó thu gọn đa thức rồi tứ đó tìm x .
GV gọi 2 em lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở.
+ cho học sinh làm bài theo các nhóm học tập bài tập 4 sgk
đại diện các nhóm trình bài
Hoạt động của HS
+ HS 1 em làm bài trên bảng ,cả lớp làm bài độc lập 
+ HS cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng 
HS phát biểu qui tắc . 
HS đọc lại qui tắc (3 em) 
HS làm bài :
=18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
HS hoạt động theo nhóm (4 nhóm ) .sau đó đại diện cho nhóm lên bảng trình bày kết quả . HS khác nhận xét và đánh giá kết quả của bạn .
Kết quả : S = 
 = (8x+ 3+ y)y 
 = 8xy+ 3y+ y2 
HS đứng tại chỗ nhắc lại qui tắc ( 3 em )
HS 3 lên bảng trình bày , hs cả lớp làm bài vào vở .
a, 
b,(3xy - x2 + y) x2y 
= 2x3y2 -x4y + x2y2
c, (4x3- 5xy + 2x) 
= - 2x4y + x2y2 - x2y .
HS lên bảng trình bày :
Kết quả : a, x = 2 , b, x= 5
Bàì 4: Gọi số tuổi là x ta có kết quả cuối cùng là: 
[ 2.(x +5) +10 ] .5 –100 = 10 x
tìm x= /
 4: Hướng dẫn dặn dò :( 4 phút) 
+ Học qui tắc nhân đơn thức với đa thức
+Làm bài tập 1-5 (SGK/5 và6)
Ngày soạn : 8 tháng 9 năm 2006
Tiết 2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Mục tiêu: + HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức .
 + HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau .
Chuẩn bị của GV và HS : Bảng phụ , phiếu học tập
Các hoạt động dạy học : 1. ổn định ( 1phút)
 2.Kiếm tra bài cũ 
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 8phút)
GV gọi 2 em lên bảng nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức và làm bài tập 2 và bài 5 - SGK 
GV cho HS cả lớp làm bài tập 6 sgk và 4(a) sbt (hoạt động theo nhóm ) , sau đó GV kiểm tra vài nhóm .
GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng .
+ gv chốt kiến thức trong phần kiểm tra.
3.Dạy và học bài mới (20 phút) Hoạt động 2
Ho¹t ®éng 2.1: Qui t¾c ( 10 phót)
+GV cho HS ®äc phÇn vÝ dô trong SGK ®Ó rót ra qui t¾c nh©n ®a thøc víi ®a thøc.HS ho¹t ®éng theo nhãm (4 nhãm )
+ GV hái vµ yªu cÇu c¸c nhãm tr¶ lêi:
H·y nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp nh©n nh­ vÝ dô trong sgk ®· thùc hiÖn vµ ¸p dông lµm bµi ?1 (sgk) . Tõ ®ã rót ra qui t¾c nh©n ®a thøc víi ®a thøc .
+ GV cho HS ®äc l¹i qui t¾c nh­ trong sgk ( phÇn ®ãng khung )
+ GV h­íng dÉn hs lµm theo c¸ch thø 2 nh­ trong sgk .GV chó ý cho HS khi lµm theo c¸ch 2 chØ nªn dïng khi 2 ®a thøc chØ chøa 1 biÕn vµ ®· ®­îc s¾p xÕp 
+ GV cho hs ®äc phÇn nhËn xÐt - SGK
Ho¹t ®éng 2.2: ¸p dông ( 10 phót)
GV cho 2 em lªn b¶ng tr×nh bµy bµi ?2 - SGK , c¶ líp lµm vµo vë .
HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n .
GV cho HS lµm tiÕp bµi ?3 . Gäi 1 em lªn b¶ng tr×nh bµy , HS c¶ líp lµm vµo vë .
GV cho HS c¶ líp nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n .
+ GV dïng b¶ng phô chèt quy t¾c.
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè vµ luyÖn tËp (13 phót)
+ GV cho HS nh¾c l¹i qui t¾c nh©n ®a thøc víi ®a thøc .
+ GV cã thÓ l­u ý HS lµm theo 2 c¸ch , chó ý c¸ch thø 2 chØ nªn thùc hiÖn khi 2 ®a thøc chØ cã 1 biÕn vµ khi ®a thøc ®· ®­îc s¾p xÕp theo thø tù .
+ GV cho HS lµm bµi tËp 7 – SGK. Gäi 2 em lªn b¶ng lµm bµi , c¶ líp lµm bµi vµo vë.
GV cho HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n .
? Tõ c©u b, h·y suy ra kÕt qu¶ cña phÐp nh©n (x3 - 2x2 + x - 1)( x - 5)
HS cã thÓ ®øng t¹i chç tr¶ lêi .
+ GV ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm lµm bµi tËp 9sgk d¹i diÑn c¸c nhãm tr×nh bµi vµ nhËn xÐt ®¸nh gi¸ cho ®iÓm
HS lªn b¶ng tr¶ lêi vµ lµm bµi tËp 
Bµi 2 : 
a, x(x- y) + y (x + y) = x2+ y2 
t¹i x =- 6 vµ y= 8 biÓu thøc cã gi¸ trÞ (-6)2+ 82 = 100
b, x(x2- y) - x2(x+y) + y(x2 - x) = -2xy t¹i x = vµ y = - 100 biÓu thøc cã gi¸ trÞ lµ - 2. .(-100) = 100
Bµi 5: a, x(x- y) +y(x- y) = x2-y2 
 b, xn-1(x+ y)- y(xn-1+ yn-1) = xn- yn
Bµi 4: x( 5x-3) – x2 (x-1) + x ( x2 – 6x) –10 +3x= - 10
VËy biÓu th­c kh«ng phô thuéc vµo x
HS ho¹t ®éng theo nhãm 
HS : + Nh©n mçi h¹ng tö cña ®a thøc 
x - 2víi ®a thøc 6x2-5x + 1
 +Céng c¸c kÕt qu¶ võa t×m ®­îc
HS lµm tiÕp bµi ?1 cã thÓ lµm theo 2 c¸ch .Sau ®ã rót ra qui t¾c , 1 sè hs nh¾c l¹i . 
HS lµm bµi a, (x + 3)(x2 + 3x - 5) 
 = x3 + 6x2 + 4x - 15
b, (xy - 1)(xy + 5)
 = x2y2 + 4xy - 5 
HS tr×nh bµy :
+ BiÓu thøc tÝnh diÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt theo x, y lµ : 4x2- y2 
+Thay x = 2,5m = m , y = 1m , ta cã diÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ: 
4. - 12 = 25 - 1 = 24(m2)
HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi ( ba em )
HS 2 em lªn b¶ng tr×nh bµy , c¶ líp lµm vµo vë.
Bµi 7:
a, (x2 - 2x + 1)(x - 1) 
 = x3 - 3x2 + 3x - 1 
b, (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
= -x4 + 7x3 - 11x2 +6x -5
KÕt qu¶ cña phÐp nh©n 
(x3 - 2x2 + x - 1)( x - 5)lµ
 x4 - 7x3 + 11x2 -6x +5
+ Bµi 9: 
-1008
-1
-133/64
 4.Hướng dẫn dặn dò:( 3 phút) 
 + Học thuộc quy tắc 
 + HS học bài và làm bài tập 8; 10 - 15 (SGK-8/9)
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn : 11 tháng 9 năm 2006
Tiết 3: LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu :+ Củng cố kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức 
+ HS có kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đơn , đa thức . 
II . Chuẩn bị của GV và HS :
 +GV :. Đèn chiếu hoặc bảng phụ để ghi 1 số bài tập , phiếu học tập.
 +HS : Bút dạ 
Tiến trình bài dạy
1.Ôn định tổ chưc lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài về nhà(15 phút)
GV gọi 3 em lên bảng :
HS 1 : Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức và làm bài tập 2(a,b)- SBT
HS2 : Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức và làm bài tập 8 – sgk 
GV cho hs cả lớp làm bài 6 sbt , làm trong phiếu học tập theo nhóm (GV có thể dùng bảng phụ chiếu lên màn hình đề bài ).
GV cho các nhóm nhận xét bài , sau đó nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng .
GV nhận xét và cho điểm .
GV nhắc lại cách nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức để HS nắm chắc .
 3.Bài mới
Hoạt động 2: LuyÖn tËp t¹i líp( 25 phót)
Ho¹t ®éng 2.1 : Bµi tËp 10 - SGK
GV gäi 2 em lªn b¶ng mçi em lµm 1 c©u , HS c¶ líp lµm bµi vµo vë 
GV cho HS c¶ líp nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n 
Ho¹t ®éng 2.2 :Bµi tËp 11 – SGK
GV cã thÓ h­íng dÉn cho HS lµm , nÕu HS tù lµm ®­îc th× gäi 1 em lªn b¶ng tr×nh baú
GV : §Ó chøng minh gi¸ trÞ cña biÓu thøc kh«ng phô thuéc vµo gi¸ trÞ cña biÕn , ta cÇn biÕn ®æi biÓu thøc sao cho trong biÓu thøc kh«ng cßn cã biÕn chøa trong biÓu thøc ( sau khi rót gän biÓu thøc ®­îc kÕt qu¶ lµ h»ng sè )
Ho¹t ®éng 2.3: Bµi 14 - SGK
GV hái : H·y viÕt d¹ng tæng qu¸t cña 3 sè tù nhiªn liªn tiÕp ch½n ?( 2a; 2a+2;2a+4)
BiÕt tÝch cña 2 sè sau lín h¬n tÝch cña 2 sè ®Çu lµ 192, ta viÕt nh­ thÕ nµo ? 
Sau ®ã gäi 1 em lªn b¶ng tr×nh bµy .
GV nhËn xÐt vµ nªu l¹i c¸ch lµm . vµ cho HS ghi vµo vë.
 GV cho HS nh¾c l¹i c¸ch nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc , nh©n ®a thøc víi ®a thøc .
GV cho SH lµm tiÕp mét sè bµi tËp trong SBT.
Bµi 8 - SBT: Chøng minh 
a, (x- 1)(x2 +x + 1) = x3 – 1
b, (x3 + x2y + xy2 + y3) (x -y) = x4 - y4
GV gäi 2 em lªn b¶ng tr×nh bµy , hs c¶ líp lµm vµo vë .
+ GV cho HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n .
+ Gv dông b¶ng phô chèt l¹i cach nh©n ®a thøc víi ®a thøc c¸c cm ®¼ng thøc vµ c¸ch cm biÓu thøc kh«ng phô thuéc vµo c¸c biÐn
Ho¹t ®éng cña HS
HS lªn b¶ng tr¶ lêi vµ lµm bµi tËp :
Bµi 2: a, x(2x2 - 3) - x2(5x + 1) + x2
 = - 5x3 - 3x
 b, 3x(x - 2) -5x(1 - x) - 8(x2 - 3)
 = 24 - 11x
Bµi 8 : a, 
b, (x2- xy + y2)(x + y) = x3 + y3
HS c¶ líp lµm bµi theo nhãm häc tËp 
Bµi 6 (sbt): 
5x3 – 7x2 y+ 2xy+ 5x- 2y
x3 +2x2 –x-2
2x4 y2 –1/2x2y4.
HS lªn b¶ng tr×nh bµy :
Bµi 10 : a, (x2 - 2x + 3) 
 = 
b, (x2 -2xy +y2)(x - y)
 = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 
HS lªn b¶ng tr×nh bµy :
Bµi 11 :
Ta cã :(x -5)(2x+3) - 2x(x - 3) + x + 7
= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7
= - 8 
VËy gi¸ trÞ cña biÓu thøc kh«ng phô thuéc vµo gi¸ trÞ cña x .
HS tr¶ lêi : Gäi ba sè ch½n liªn tiÕp lµ 2a; 2a + 2 ; 2a + 4 , víi a N ,ta cã ;
(2a + 2)( 2a + 4) - 2a( 2a + 2) =192
a + 1 = 24
 a = 23
VËy ba sè ®ã lµ 46 ; 48 ; 50.
HS 2 em lªn b¶ng tr×nh bµy ,mçi em lµm 1 c©u:
 a, BiÕn ®æi vÕ tr¸i 
(x- 1)(x2 +x + 1) = x3 +x2 + x - x2 - x - 1
 = x3 - 1
VËy vÕ ph¶i b»ng vÕ tr¸i 
b, BiÕn ®æi vÕ tr¸i 
(x3 + x2y + xy2 + y3) (x -y) = x4 - y4
 =x4 +x3 y + x2y2+xy3 - x3 y - x2y2- xy3- y4
 = x4 - y4
 4.Hướng dẫn dặn dò: ( 4phút)
+ Học lại kĩ qui tắc nhân đơn thức với đa thưc , nhân đa thức với đa thức .
+ Làm bài tập SGK; bài tập 7; 9; 10 –SBT
+ Đọc trước bài những hằng đẳng thức đáng nhớ.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn : 15 tháng 9 năm 2006
Tiết 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TIẾT 1)
I .Mục tiêu :
+ HS cần nắm được các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương .
+ HS biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm , tính hợp lí . 
II . Chuẩn bị của GV và HS :
 +GV :. Đèn chiếu hoặc bảng phụ để vẽ hình 1 - SGK và ghi công thức , phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức đáng nhớ .
 +HS : Bút dạ 
III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định ( 1 phút)
 2.Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của  ... hân thức.
+ Gv nhận xét chốt cách làm 
+ GV cho HS nêu lạiphương pháp giảI các dạng toán trong tiết luyện tập.
Bài 50 (a)
Bài54: a. x ¹0 và x¹ 3 ;
x ¹ ± Ö 3.
Bài 44: a.
Bài 45:
a. 
Bài 54: a. MTC: 2x(x+5)
Vậy x ¹ 0 và x ¹-5 thì biểt thức xác định
b.Tìm giá trị của x để biểu thức bằng 1
Thoả mãn điều kiện
4. Hướng dẫn dặn dò: - Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập sgk trang 61
làm các bài tập trong phần ôn tập.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Ngày tháng năm 2006
Tiết 38 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
.I Mục tiêu: - HS hệ thống toàn bộ các kiến thức trong hai chưong đa thức và phân thức, nắm lại các kiến thức cơ bản của hai chương.
HS giải thành thạo các dạng toán cơ bản
.Rèn kỹ năng vận dụng toàn bộ các kiến thức đã học để làm bài tập.
II.Chuẩn bị : 
 GV : Bảng phụ 
HS : Ôn tập theo đề cương ôn tập.
III.Các hoạt động dạy học
 1 ổn định(1 phút )
 2Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
.Hoạt động ôn tập lý thuyết: ( 20 phút)
+ GV cho các nhóm thoả luận nhóm theo các vấn đề sau
Nhóm 1: Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Nhóm 2: Nhân chia các đơn đa thức
Nhóm 3: Các phép tính về phân thức.
Nhóm 4: Rút gọn phân thức ; tính chất cơ bản của phân thức, giá trị của phân thức?
+ GV cử đại diện các nhóm trình bày gv nhận xét cho điểm các nhóm.
 3.Bài mới
Hoạt động 2: Bài tập ôn tập( 20 phút)
Dạng 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử: 
GV cho HS làm bài tập 2 trong đề cương ôn tập a; c; e; h; k; n; z.
Trong từng phần đã vận dụng các phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử
+ Gv chốt lại các phương pháp phân tích.
Dạng 2: Rút gọn các biểu thức
GV cho HS thảo luận nhóm bài 1a; c; e; h.
Muốn rút gọn biểu thức ta làm như thế nào?
+ GV chốt các làm chú ý cho HS các vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn.
Dạng 3: Phép chia đa thức
+ Gv cho 4 nhóm làm 4 ý bài 3 
đại diện các nhóm trình bày, gv chốt lại cách chia
+ Gv cho HS làm bài 8 ý (b)
+ Gv chốt lại cách tìm giá trị của m; n,
Dạng 4: Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của đa thức.
+ GV cho HS nêu cách làm của dạng toán trên và áp dụng vào làm bàI tập 7 phần A; C.
Củng cố GV chốt cách làm các dạng toán chính trong chưong I
+Đại diện các nhóm trình bày theo yêu cầu phiếu học tập.
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
x2-y2 –5x+5y = (x-y)(x+y) –5(x-y)= (x-y) (x+y-5)
c.5x2( x-y)-10x(x-y)= (x-y).5x(x-2)
d.3(x-y) (x+y-4)
h.3x2-7x-7-3=3(x-1)(x+1)-7(x+1)= (x+1)(3x-4)
k.(x2-2x) –(x-2) = (x-2)(x-1)
n. –y2 - 7y3 +7xy3 = y2 ( -1-7y-7xy)
z.x64 +x32 +1= x64+2x32 +1 –x32
= (x32 +11) 2 – x32 = 
(x32 +1-x16)(x32-1+x16) làm tương tự tiếp.
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:
(2x+1+2x-1)2 =16x2.
c.(2x+3-2x-5)2 =4
e.(x-3) (x2+1-x2 -3x-9) = ( x-3) (-3x-8) =-3x2 –8x+9x2 +24 = 6x2 –8x+24.
h.3(x2-2xy+y2 ) –2(x2+2xy+y2)-x2+y2 = 3x2 –6xy +3y2 – 2x2 – 4xy –2y2-x2+y2 = 2y2 –10xy .
Bài tập 3: 
thưong là x2 –2x-8 dư 32
thương x2 –2x-1
Bài 8: Tím các giá trị của m, n để đa thức x3 +5x2 –8x+m chia hết cho đa thức x2 +x+n
Thực hiện phép chia x3 +5x2 –8x+m cho x2 +x+n ta được thưong là x+4 dư là 
(4-n) x+ m- 4n.
muốn phép chia tren chia hết thì n= 4 và m =16.
BàI 7: Tìm giá trị nhỏ nhât; lớn nhất của các đa thức sau: 
A= 4x-x2 +3 = - (x2 – 4x +4) +3 +4 = 
7- (x-2)2 £ 7. 
Măc A = 7 Û x=2.
C = x2 +y2 – x + 6y+ 10=
 (x2 –x +1/4) +(y2 +6y +9) +10 –1/4- 9 = ( x-1/2)2 + (y+3)2 – 3/4 ³ 3/4
 min C= 3/4 Û x=1/2 và y= -3.
4. Hướng dẫn dặn dò: Học thuộc lại lý thuyết; làm các bài tập còn lại trong đề cương; ôn lại các dạng toán đã chữa.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Ngày tháng năm 2006
Tiết 39 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
 (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: - HS hệ thống toàn bộ các kiến thức trong hai chưong đa thức và phân thức, nắm lại các kiến thức cơ bản của hai chương.
HS giải thành thạo các dạng toán cơ bản
.Rèn kỹ năng vận dụng toàn bộ các kiến thức đã học để làm bài tập.
II.Chuẩn bị : 
 GV : Bảng phụ 
 HS : Ôn tập theo đề cương ôn tập.
III.Các hoạt động dạy học
 1 ổn định(1 phút )
 2Kiểm tra bài cũ(xen)
 3.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Dạng 1: Tìm giá trị của biến để cho phân thức có giá trị xác định- rút gọn phân thức.
+ Gv cho HS làm bài tập 11-12 trong đề cương ôn tập
Hs phải trình bày phưong pháp làm dạng toán trên 
+ GV chốt lại: Một phân thức có giá trị xác định khi mẫu thức khác 0 
+ Một phân thức không âm khi tử và mẫu cùng dấu
+ Cách tìm giá trị của x làm biểu thức có giá trị bằng 1 ta cho phân thức đã rút gọn bằng 1 rồi tìm x.
Dạng 2: Chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào biến 
+ Gv cho HS làm bài tập số 14 theo thảo luận nhóm
Nêu cách làm và Gv chốt lại cách làm
Dạng 3: Phối hợp các phép toán phân thức để biến đổi biểu thức hữu tỉ.
+ Gvcho các nhóm thảo luận bài 20 trong đề cương
+ Gv chốt lại cách rút gọn và cách tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức là đa thức
Bài 11 đ/c a. Điều kiện của x để phân thức có giá trị xác định khi mẫu thức khác 0 Þ 2x(x+1) ¹ 0 Þ x ¹ 0 và x ¹ - 1
Bài 12: Đìêu kiện của x làm phân thức có giá trị xác định là (x2 +1)(x+2) ¹ 0 
Þ x ¹ -2
b. \
Ta có 3x2 > 0 với mọi x
X2 +1> 0 với mọi x nên biểu thức trên luôn không âm với mọi x.
Bài 14: 
điều kiện của x để biểu thức 
 có giá trị xác định là x ¹ 0; x ¹ ± 3 ;x ¹ ±7
chứng tỏ biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x
Bài 20: Cho biểu thức
Rút gọn B
 4. Hướng dẫn dặn dò: Ôn tập toàn bộ chương trình xem lại toàn bộ các bài tập cách làm tiết sau kiểm tra học kỳ.
BỒI DƯỠNG
 Ngày tháng năm 2006
KIỂM TRA CHƯƠNG II.
Đề 1:
Câu 1: (2 điểm) Tìm đa thức A biết rằng: 
Câu 2: ( 2 điểm) Hãy chỉ ra câu sai và sửa sai thành đúng? 
. 
Câu 3: (5 điểm) cho biểu thức :
a. Tìm đIều kiện của x để giá trị của biểu thức xác định
b. Rút gọn A; c. Tính giá trị của A biết ½ x½ =2
d. Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Câu 4: ( 1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau 3x2 +2x +5 
Đáp án biểu điểm
Câu 1: ( 2 điểm )
 A= 4a-8
Câu 2: Chỉ d sai ( 1 điểm)
 Sửa sai: 1 điểm
Câu 3: Tìm điều kiện 1 điểm ;Rút gọn ( 2 điểm)
 Tính giá trị của A( 1 điểm)
 Tìm x nguyên để A nguyên( 1 điểm)
Câu 4: (1 diểm)
Ngày tháng năm 2006
 KIỂM TRA CHƯƠNG II.
Đề 2:
Câu 1: ( 2 điểm)Tìm đa thức A biết:
Câu 2: Hãy chỉ câu sai và hãy sửa sai thành đúng( 2 điểm)
Câu 3: ( 5 điểm) cho biểu thức:
Tìm điều kiện của x để giá trị của A xác định
Rút gọn A;
Tính giá trị của A biết ½ x½ =2
Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên
Câu 4: ( 1 điểm) Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau 3x-2x2.
 Ngày tháng năm 2006
ÔN TẬP CHƯƠNG II.
I. Mục tiêu: - HS hệ thống toàn bộ các kiến thức trong chương về phân thức, nắm lại các kiến thức cơ bản của chương.
HS giải thành thạo các dạng toán trong chương
.Rèn kỹ năng vận dụng toàn bộ cac kiến thức đẫ học để làm bài tập.
II.Chuẩn bị : 
 GV : Bảng phụ 
 HS : Ôn tập theo các câu hỏi sgk trang 61
III.Các hoạt động dạy học
 1 ổn định(1 phút )
 2Kiểm tra bài cũ(xen)
 3.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
.Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( 20 phút)
+ GV dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để ôn tập lý thuyết theo đề cương ôn tập
+ GV chốt toàn bộ lý thuyết trong chương bằng bảng phụ
. Hoạt động luyện tập các dạng bài tập( 23 phút)
Dạng 1: Củng cố tính chất cơ bản
+ GV cho HS làm bài tập 55 sgk theo hai nhóm
+ Gv chốt lại muốn chứng tỏ hai phân thức bằng nhau ta làm như thế nào?
A/B = C/D Û AD = BC
Hoặc rút gon một biểu thức bằng biểu thức còn lại
Dạng 2: Phối hợp bốn phép tính phân thức.
+ GV cho HS làm bài tập 58 sbt trang 28 theo 3 nhóm 
đại diện các nhóm trình bày GV cho HS nhận xét đánh giá kết quả ; cách làm 
+ GV chốt lai thứ tụ thực hiện các phép tính
các chú ý khi tìm mẫu thức chung; khi rút gọn.
3. Củng cố : GV chốt các kiến thức chính trong chương
Chốt cách làm 2 dạng toán cơ bản
+ Dạng chứng tỏ hai phân thức bằng nhau
+ Dạng thực hiện phối hợp các phép toán
+ Hs thảo luận nhóm trong phiếu học tập ; đại diện các nhóm trình bày theo 2 mạnh kiến thức
Khái niệm của phân thức đại số ; tính chất của phân thức đại số
 Các phép toán của phân thức đại số
Giá trị của phân thức đại số.
Bài 55: chứng tỏ các phân thức sau bằng nhau
a.
Bài 58 sbt: 
Thực hiện các phép tính
4Hưóng dãn dặn dò: - Học thuộc lý thyết theo các câu hỏi ôn tập
Làm các bài tập 60-64 sgk và 67 sbt
.Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Ngày tháng năm 2006
 ÔN TẬP CHƯƠNG II .( tiếp)
I. Mục tiêu: - HS hệ thống toàn bộ các kiến thức trong chương về phân thức, nắm lại các kiến thức cơ bản của chương.
HS giải thành thạo các dạng toán trong chương
.Rèn kỹ năng vận dụng toàn bộ cac kiến thức đẫ học để làm bài tập.
II.Chuẩn bị : 
 GV : Bảng phụ 
 HS : Ôn tập theo các câu hỏi sgk trang 61
III.Các hoạt động dạy học
 1 ổn định(1 phút )
 2Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động kiểm tra: ( 10 phút)
+ Gv kiẻm tra hai HS
HS1: Gắp phiếu trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập chương
HS 2 làm bài tập 60 sgk
+ GV nhận xét đánh giá cho đIểm hai HS và chốt cách làm bài tập 60
 3.Bài mới
Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp( 30 phút)
Dạng toán 3: Giá trị của biểu thức
+ Gv cho HS làm bàitập 65 sbt trang 29
Muốn chứng minh biểu thức có giá trị bằng 1 với mọi giá của x ¹ 0 và x ¹ 1 ta làm như thế nào?
1 HS trình bày các HS khác trình bày vào vở và nhận xét bài làm
+ Gv chốt cách làm dạng toán trên và cho HS giải thích tại sao x ¹ 0 và x ¹ 1
+ GV chốt đIều kiện tồn tại của phân thức
+ Gv cho các nhóm tự đọc sách và thảo luận tìm ra cách làm bài tập 66
Gv có thể gợi ý : Muốn chứng tỏ biểu thức luôn dương trước hết phải làm gì?( rút gọn biểu thức 
Một phân thức luôn nhận giá trị dương khi nào?( tư và mẫu cùng dấu , hoặc cm tử > 0 và mẫu là hằng số)
+ Gv chốp lại cách giải dạng toán trên
Dạng 4: Rút gọn và tìm giá trị của biến để biẻu thức luôn nguyên.
+ Gv cho HS làm bài tập 63 sgk trang 62
+ Gv cho HS trình bày
Chốt lại có hai cách làm 
C1: Thực hiện tử chia cho mẫu tìm số dư để số dư chia hết cho đa thức chia tìm x
C2: Tách tử bằng cách phân tích đưa tử có dạng mẫu rút gọn
3. Cửng cố luyện tập: GV chốt lại cách làm hai dạng toán trên
+Bài 60 sgk
Cho biếu thức: 
vậy : x ¹ ± 1; 
Rút gọn biểu thức kết quả là 4 vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x.
Bài 65(a sbt)
Vậy biểu thức có giá trị bằng 1 với 
 x ¹ 0 và x ¹ 1
BàI 66: Cho C> 0 thì (a+b)2 +c và 
(a-b)2 –c luôn dương với mọi a; b.
áp dụng chứng minh rằng : Với mọi giá trị của x ¹ 1 thì biểu thức sau luôn dương.
Bài 63: B =
B nguyên khi 3 chia hên cho x+2 hay x+2 là ước của 3 
 xÎ { -5; -1; -3; 1}
4< Hướng dẫn dặn dò: - Ôn tập lại lý thuyết xem klại các dạng bàI tập cơ bản trong chương
làm các bài tập 59; 60; 61; 67 sbt trang 28; 30. tiết sau kiểm tra một tiết 
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Ö¹ ±±ÛÞ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_ban_dep.doc