A/MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được:Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.Hiểu được và nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận,tìm được giá trị của một đại lượng khi biết một đại lượng và hệ số tỉ lệ.
- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên: Bảng phụ, Tranh vẽ hình 9/52.
2/Học sinh: Bảng nhóm
C/TIẾN TRÌNH :
Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Ngày soạn:26/11 Ngày giảng: 27/11 Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. A/MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được:Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.Hiểu được và nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận,tìm được giá trị của một đại lượng khi biết một đại lượng và hệ số tỉ lệ. - Xây dựng ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: Bảng phụ, Tranh vẽ hình 9/52. 2/Học sinh: Bảng nhóm C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Định nghĩa. -Gv cho học sinh giải ?1/51. Gv cho học sinh nhận xét. Sau khi học sinh nêu nhận xét,giáo viên giới thiệu đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận -Vậy thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Gv nêu ví dụ tìm k trong công thức: y=5x; y= -Gv cho học sinh giải ?2. Từ ?2 giáo viên cho học sinh biết chú ý. -Gv cho học sinh quan sát hình 9/52 rồi trả lời bài ?3 Học sinh giải ra giấy nháp s=v.t ; m=D.V. - Hai công thức có điểm giống nhau là:Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số. Học sinh phát biểu tại chỗ -Học sinh tìm: k=5; k= -Học sinh giải: y= -Vì con khủng long ở cột a cao 10mm và nặng 10 tấn Þ 1mm ứng với 1 tấn.Vậy lần lượt các con khủng 1/Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với địa lượng x theo công thức y =kx (Với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Ví dụ: : y=5x; y= ?2/52: y= Chú ý:Sgk/52. Hoạt động 2: Tính chất Gv cho học sinh giải ?4: (Gv treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc đề bài.) -Để xác định được hệ số tỉ lệ ta phải biết được những giá trị nào? -Trong bảng cột nào cho ta cả hai giá trị? -Từ đó em hãy cho biết các dấu ? cần điền là những số nào? -Em hãy tìm tỉ số của các đại lượng. -Từ ?4 em có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng? -Gv cho học sinh giải bài 1/53. Hoạt động 3: Củng cố long nặng:8 tấn,50 tấn,30 tấn. -Học sinh đọc. -Học sinh trả lời:Biết được x và y. -Cột thứ nhất. y2=8;y3=10;y4=12. -Tỉ số giữa hai đại lượng tương ứng luôn không đổi. -Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng kia. -Học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp. 2/Tính chất: ?.4 Vì x1=3 và y1=6 Þ k= Các dấu ? cần điền lần lượt là: y2=8;y3=10;y4=12. Các tỉ số: -Tính chất:Sgk/53. 3. Luyện tập: Bài 1/53. a/Hệ số tỉ lệ k= b/Biểu diễn y theo x: y= c/Giá trị của y khi: x=9 Þ y=6 x=15 Þ y=10. Hoạt động 4: Dặn dò; -Học kỹ tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận. - Chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học: Chuẩn bị ?.1 ; ?.2 và bài toán 2. -BTVN số 2;3;4/54. Ngày soạn:29/11 Ngày giảng: 30/11 Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh nắm được các dạng toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. 2/Có kỹ năng giải bài toán có lời văn, vận dụng linh hoạt các kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau, tính chất của tỉ lệ thức 3/Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: Bảng phụ 2/Học sinh: Bảng nhóm C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:KTBC. -Gv treo bảng phụ kẻ sẵn bảng bài 2/54 và cho 1 học sinh giải. Hoạt động 2:Bài toán 1. Gv cho học sinh đọc đề bài. -Để tính khối lượng của hai thanh chì để cho tiện ta gọi như thế nào ? -Khối lượng và thể tích của vật ntn với nhau? -Từ đó ta suy ra điều gì? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì? -Học sinh lên bảng giải. -Hệ số tỉ lệ k= Từ đó điền vào ô trống: -Học sinh có thể gọi tuỳ ý. -Là hai đại lượng tỉ lệ thuận. -Học sinh trả lời tính chất cần vận dụng. 1/Bài toán 1: -Bài toán:Sgk/55. -Giải: Gọi m1; m2 là khối lượng của hai thanh chì. Vì thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận Nên ta có: . Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: =11,3. Þ m1=192,1; m2=135,6 Trả lời:Hai thanh chì có khối lượng bằng 135,6 g và 192,1 g. Gv cho học sinh làm ?1. Gv nêu chú ý như trong sgk và yêu cầu học sinh nêu lại đề bài của bài toán 1 dưới dạng mới. Hoạt động 3:Bài toán 2. -Gv đọc đề bài. -Em hãy lập tỉ lệ thức? -Hãy cho biết tổng của ba góc A;B;C của tam giác bằng bao nhiêu? -Gv tiếp tục cho học sinh giải bài 5/55. -Muốn biết hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận không ta cần là gì? Học sinh thảo luận nhóm và trình bày -Học sinh nhắc lại. -Học sinh nghe. -Học sinh lập được: -Học sinh giải. ?1:Gọi khối lượng của thanh thứ nhất là m1;và khối lượng của thanh thứ hai là m2. Ta có: Theo tính chất tỉ lệ thức ta có: =8,9 Þ m1=89g; m2=133,5 g. Chú ý SGK/55. 2/Bài toán 2: Ta có: .Mà A+B+C=180o. nên áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: A =30o; B =60o; C =90o. -Bài tập 5/55. *Ta có:.Vậy y=2x nên x và y tỉ lệ thuận với nhau. *Ta có Vậy x và y là hai đại lượng không phải là tỉ lệ thuận. Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà. Học sinh làm bài 6/55. Chuẩn bị tiết sau luyện tập Về tìm một số đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế cuộc sống BTVN: Bài 7 đến bài 9 Sgk/56. Ngày soạn:04/12 Ngày giảng: 05/12 Tiết 25: LUYỆN TẬP A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh được củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận,biết xét xem các đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không. 2/Học sinh có kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Từ các bài toán,học sinh có thể vận dụng vào trong thực tế đời sống. 3/Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, chính xác và cẩn thận trong giải toán. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài 10 Sgk/56 2/Học sinh: Bảng nhóm C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:KTBC. -Bài 6/55. Hoạt động 2:Luyện tập. -Gv sửa bài kiểm tra bài cũ. -Nếu y là khối lượng của cuộn dây thép và x là chiều dài của cuộn dây,ta có điều gì? -Để tìm chiều dài của cuộn dây,nghĩa là ta phải ký hiệu gì trong công thức? -Bài 7/56. -Em hãy cho biết khối lượng dâu và đường có tỉ lệ với nhau theo tỉ số tỉ lệ bằng bao nhiêu? -Từ đó hãy viết công thức biểu thị của hai đại lượng này? -Khi x=2,5 thì y=? -Từ đó hãy cho biết ai nói Một học sinh lên bảng giải. Ta có: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và . -Ta tính đại lượng x khi biết đại lượng y. -Là hai đại lượng tỉ lệ thuận có hệ số tỉ lệ bằng k=. -Công thức là:y=x Bài 6/55: 1/Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có: hay y=25x 2/Nếu cuộn dây nặng 4,5 kg=4500g thì chiều dài cuộn dây là: x= Bài 7/56: -Vì khối lượng dâu(y kg) tỉ lệ thuận với khối lượng đường(x kg) nên ta có: y=kx.Theo cách tính thì x=3;y=2 Þk=nên công thức trở thành: y=x. -Khi y=2,5 thì đúng. Gv cho học sinh giải bài 8/56. -Em hãy gọi số lượng cây cần tìm của mỗi lớp? -Vì số cây tỉ lệ với số học sinh nên ta có điều gì? -Để tìm x;y;z ta cần làm gì? Kết quả ? Bài 10 Cho học sinh thảo luận nhóm GV treo bảng kết quả thảo luận của 4 nhóm cho học sinh nhận xét Ba cạnh tỉ lệ với ? => Biểu thức tỉ lệ nào ? dữ kiện bài cho ? Kết quả ? Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp trong luyện tập -Học sinh đọc đề và nêu hướng giải. -Học sinhtrả lời. -Ta có: -Học sinh tính. Lập được tỉ lệ và tìm được dữ kiện bài cho x = 8, y = 7, z = 9 Học sinh thảo luận 2, 3, 4 , a+b+c = 45 a = 10, b = 15, c = 20 Vậy Hạnh nói đúng. Bài 8/56. Gọi số cây của các lớp 7A;7B;7C cần trồng là x;y;z. Ta có: Và x+y+z=24. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: = Þ x=8;y=7;z=9. Đáp số: 7A : 8 cây 7B : 7 cây 7C : 9 cây Bài 10 Sgk/56 Gọi a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác Ta có: và a+b+ c = 45 => => a = 10 (cm); b = 15(cm) c = 20 (cm) Vậy ba cạnh của tam giác là: 10cm, 15cm, 20cm Hoạt động 3: Dặn dò Về tìm thêm một số ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học: Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau khi nào ? hai đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất gì ? BTVN: Bài 9, 11 Sgk/56 Ngày soạn: 06/12 Ngày giảng: 07/12 Tiết 26: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch;Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.Đồng thời học sinh hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 2/Học sinh biết cách tìm hệ số tỉ lệ;tìm được đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và đại lượng kia. 3/Có ý thức tự giác, tích cực, xây dựng tính cẩn thận, chính xác và tinh thần hợp tác trong học tập B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Bảng phụ ghi nội dung?.1, ?.2, ?.3 2/Học sinh: Bảng nhóm C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Định nghĩa. Gv cho học sinh làm ?1. Ghi trong bảng phụ -Qua các công thức trên em có nhận xét gì về các biểu thức ở vế phải? -Gv nêu lại các công thức đều có điểm chung là hằng số chia cho đại lượng kia. -Từ đó hãy nêu định nghĩa? -Gv cho học sinh giải ?2 -Gv nêu chú ý (Sgk/57) Hoạt động 2:Tính chất. Gv treo bảng phụ bài ?3 Em có thể tìm được hệ số tỉ lệ? ( HS thảo luận nhóm) -Từ đó em hãy tìm y1 -Em hãy nhận rút ra nhận xét về giá trị tương ứng của x1y1;x2y2 -Gv chứng minh tóm tắt nhận xét. Ta có x1y1=x2.y2==a Þ -Gv cho học sinh nêu lại tính chất. Hoạt động 3: Củng cố -Gv cho học sinh làm bài tập 12/58. -Hãy tìm hệ số tỉ lệ? -Hãy viết công thức. -Hãy tìm giá trị của y khi x= 6? -Học sinh giải: 1/ 2/ 3/ Học sinh nêu. Bằng một số chia cho đại lượng kia Học sinh phát biểu định nghĩa vài lần Học sinh đọc đề để giải. x.y=-3,5 hay y= HS thảo luận nhóm Từ x1 và y1 ta tìm được: Hệ số tỉ lệ là:60 Và y2 = 20; y3 = 15;y4 = 12 Tích hai giá trị tương ứng x1y1 = x2y2= x3y3= ... x vào hàm số đã cho để tìm y. nếu y bằng tung độ đã cho thì điểm đó thuộc đồ thị hàm số. Nếu không bằng thì không thuộc đồ thị. 4 Học sinh thực hiện, số còn lại làm tại chỗ. x= nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y=3x-1. III/ Bài tập: Bài 48 Sgk/76. Gọi x là lượng muối biển có trong 250 g nước biển. Vì lượng muối biển chứa trong nước biển tỉ lệ thuận với nhau nên ta có: Bài 51Sgk/77: Toạ độ các điểm là: A(-2;2); B(-4;0);C(1;0) D(2;4);E(3;-2):F(0;-2) G(-3;-2) Bài 52/77. A C B Tam giác ABC là tam giác vuông. Bài 55/77. A Ta có: x=# 0 => A không thuộc đồ thị hàm số y=3x-1. BTa có: x= Vậy B thuộc đồ thị hàm số. Tương tự : Điểm C(-1; 0) Không thuộc đồ thị hàm số. D(1; 0) Thuộc đồ thị hàm số. Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà: -Học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết. -Ôn kĩ các dạng toán về tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số, vẽ đồ thị. Ngày soạn:01/12 Ngày giảng:02/12 Tiết 37: KIỂM TRA CHƯƠNG II. A/MỤC TIÊU: 1/ Kiểm tra việc tiếp thu các kiến thức của chương trình chương II:Khái niệm về tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch,đồ thị hàm số. 2/ Học sinh giải được các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch.Vẽ được đồ thị hàm số y=ax. 3/ Thông qua tiết kiểm tra, giáo dục ý thức tự giác, tính trung thực trong học tập của học sinh. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Đề kiểm tra. 2/Học sinh:Đồ dùng học tập. C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Phát đề bài: A/ TRẮC NGHIỆM: (3,5đ) Câu 1: Trong các câu sau,câu nào đúng,câu nào sai: Câu Đúng Sai Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là k thì y= Nếu x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là a thì xy = a Các điểm có tung độ bằng 0 đều nằm trên trục hoành Điểm có toạ độ (0 ; 0) là gốc toạ độ. Câu 2: Cho hàm số y= -5x. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị: 1 / (1 ; 5) 2/ (-1 ; -5 ) 3/ ( 2 ; -10 ) 4/ (-2 ; -10) Câu 3: Hàm số y= x2 với x=-3 thì giá trị của hàm số bằng: 1/ y= -9 2/ y = 9 3/ y = 3 4/ y = -3. Câu 4: Đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau đi qua gốc toạ độ và điểm A (2; -6) 1/ y=-2x 2/ y= -3x 3/ y= -4x 4/ y= 3x. Câu 5:Trong số các điểm sau,điểm nào nằm trên trục hoành: 1/ (0 ; 5) 2/ ( 5 ; -5) 4/ (4000 ; 0) 4/ ( 0 ; -4) Câu 6: Cho bảng giá trị sau: x -2 4 0 y 4 -8 0 -5 Bảng trên biểu thị hàm số nào trong số các hàm số sau: 1/ y=2x 2/ y= - 2x 3/ y= x 4/ y= -5x B/ TỰ LUẬN: (6,5đ) Bài 1:(2đ) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x. Bài 2: (3,5đ) Tam giác ABC có ba góc A ; B ; C tỉ lệ thuận với 1 ; 2 ; 3. Tính số đo mỗi góc. Bài 3: (1 đ) Tìm x biết: Biểu điểm: Phần trắc nghiệm: 3,5 điểm. Câu 1 mỗi ý cho 0,25 đ. Các câu còn lại cho 0,5đ một câu. Phần tự luận: Bài 1: -Học sinh tìm được một điểm thuộc đồ thị hàm số cho 0,5 đ -Biểu diễn đúng điểm vừa tìm 0,5đ. -Vẽ đúng được đường thẳng 1đ. Bài 2: -Gọi đúng cho 0,25 đ -Nêu được (0,5đ). Nêu được A+B+C=180o.(0,25đ) -Tính được hệ số tỉ lệ 30. (0,5đ) -Từ đó tính được các góc A = 30o; B = 60o; C = 90o. (0,5đ cho mỗi góc.) Bài 3: Học sinh tính được x=3,14. (1đ) Hoạt động 2: Nhận xét ý thức làm bài của học sinh. Ngày soạn:03/01/05 Ngày giảng: 04/01/05 Tiết 38: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO. A/MỤC TIÊU: 1/ Học sinh nắm được các chức năng quan trọng của máy tính fx-500A hoặc máy tính fx-500MS. 2/ Có kỹ năng giải toán bằng máy tính fx-500A đối với các phép tính đơn giản. 3/Cẩn thận, chính xác linh hoạt trong tính toán và vận dụng. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: Máy tính; Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy tính fx-500A 2/Học sinh: Máy tính bỏ túi fx-500A hay 500 MS C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:KTBC. Tính : Tính : Đặt vấn đề:Đối với các phép tính trên chúng ta có thể sử dụng máy tính để giải. Hoạt động 2:Giới thiệu chung về máy tính fx-500A -Gv khắc sâu cho học sinh: Muốn sử dụng chức năng của nút ghi trên mặt máy tính,ta phải dùng phím SHFT(Síp). Gv cho học sinh làm ví dụ đơn giản: Tính:-5.(-6) Hai học sinh lên bảng giải. Học sinh quan sát trên máy tính của mình. Học sinh nghe và ghi chép. Học sinh bấm máy và ghi lại trình tự các nút bấm: AC 5 +/- . 6 +/- = 1/ Vài nét về máy tính CASIO fx-500A. -Là máy tính khoa học. -Màn hình chỉ có 1 dòng nên khi bấm sai ta khó kiểm tra được.Đây là một nhược điểm. -Máy tính được sử dụng rộng rãi trong nhà trường. -Máy có nhiều nút bấm chức năng Có nút bấm có hai chức năng Ví dụ Phím thì cũng là nút tính bình phương. 2/ Cách đọc số ghi trên mà hình: -Nếu màn hình xuất hiện: Có nghĩa là không Tính –3 +(-) Gv tiếp tục cho học sinh tính 52+ -Giáo viên cho học sinh thực hiện trên máy tính hai ví dụ trong bài KTBC. Giáo viên cho học sinh nhận xét. -Do số 35 được lặp đi lặp lại nhiều lần,coi 35 là hằng và vì vậy ta sử dụng phép lưu hằng. Gv lưu ý học sinh khi sử dụng phép lưu hằng mà hình xuất hiện chữ K.Lúc này không được dùng nút AC vì dùng nút này thì lưu hằng không còn tác dụng. Học sinh giải: AC 3 +/- + 8 ab/c 9 +/- = Học sinh giải: AC 5 SHIFT x2 + 16 =. -Học sinh thực hành. -Số 35 được lặp đi lặp lại nhiều lần. Học sinh thực hiện và đọc kết quả. -Học sinh thực hiện tiếp ví dụ nữa. thực hiện được phép tính. -Ghi đánh hỗn số thì xuất hiện: -Cách ghi lại các nút bấm: Nút chức năng thì viết vào trong khung,nút số không ghi. 3/Một số ví dụ: Tính: 52+. 5 SHIFT x2 + 16 = Tính 3 :35 ; 4:35 ; 5:35 ; 6:35 Bấm 35 : 3 = Bấm tiếp 4 = Bấm 5 = Tính 4 ´ 753 5 ´ 753 6 ´ 753 16 ´ 753. Hoạt động 3 : Dặn dò. -Về tự tìm một số dạng toán và dùng máy tính để tính. Bài tập: Dùng máy tính tính: Tính (Hãy sử dụng nút xy.) Ngày soạn:03/01/05 Ngày giảng:04-08/01/05 Tiết 39-40: ÔN TẬP HỌC KỲ I. A/MỤC TIÊU: 1/ Học sinh được củng cố hệ thống hoá các kiến thức của học kỳ I:Các phép tính về số hữu tỉ,các phép tính về luỹ thừa,tính chất của dãy tỉ lệ thức,căn bậc hai, đại lượng tỉ lệ thuận,nghịch,hàm số,đồ thị hàm số y=ax 2/ Củng cố các kỹ năng đã được hình thành ban đầu.Đặc biệt là kỹ năng tính toán. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Hệ thống bài tập, câu hỏi trắc nghiệm. 2/Học sinh:Học sinh chuẩn bị các miếng bìa đề A; B; C; D và Đ; S. C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Ôn tập lý thuyết. 1/ Trong các câu sau,câu nào đúng,câu nào sai: -Giá trị tuyệt đối của một số âm là một số âm? -Nếu x và y liên hệ bởi công thức y=5x thì y và x tỉ lệ thuận với nhau? -Tích hai số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ dương? -Muốn bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước dấu ngoặc ta giữ nguyên dấu của các số trong dấu ngoặc? -Căn bậc hai của một số a không âm bằng a? -Tập hợp Z là tập hợp con của tập hợp Q? 2/ Chọn câu trả lời đúng: -Tính x5:x3 bằng a/ x8 b/ x2 c/x-2. -Tính : thì x bằng: Học sinh sử dụng bảng Đ hoặc S. S Đ Đ S S Đ Đ B a/ b/ c/ d/ Hoạt động 2:Ôn tập giải toán: Bài 1:Tính: 1/ Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng giải. Gợi ý:-Nhận xét các luỹ thừa không cùng cơ số nên phải đưa về cùng cơ số. 2/ Tính giá trị của biểu thức: -Gợi ý:Nêu thứ tự thực hiện phép tính? -Trong ngoặc ta cần làm gì? Giáo viên tiếp tục cho học sinh giải bài tập: Tính nhanh: -Quan sát biểu thức em có nhận xét về biểu thức đề bài ra? Gv cho học sinh giải bài tập sau: -Đồ thị hàm số y=5x có dạng gì? Để vẽ chúng ta cần làm gì? Giáo viên cho một học sinh lên bảng vẽ đồ thị. -Gv cho học sinh giải bài 5 Mỗi học sinh lên bảng tính một câu. Khi y = 1 ta có biểu thức nào ? => x2 = ? => x = ? Ta gọi như thế nào ? Số ngày hoàn thành và số máy là hai đại lượng như thế nào ? => Biểu thức nào ? ĐK ? chuyển sang phép chia và áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau => Biểu thức nào ? => x ?, y ?, z ? Kết luận ? Bài toán yêu cầu tìm gì ? Vậy ta gọi như thế nào ? Số công nhân sau khi thêm ? Đây là hai đại lượng như thế nào ? Vậy ta có biểu thức nào ? Tìm x = ? Kết luận ? C Học sinh lên bảng giải. Một học sinh lên bảng giải,còn lại nháp. Học sinh nêu:Thực hiện trong ngoặc trước. -Cần quy đồng. -Phân số có mặt trong cả hai số hạng. -Hàm số y=5x có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Và điểm A được xác định cho xA=1; yA=5. Học sinh giải: f(2)=22-3=1 f(-3)=(-3)2-3=6 f()==0 x2-3 = 1 x2 = 4 => x = 2 và x = -2 x, y, z là số máy cày tương ứng của ba đội. Tỉ lệ nghịch. 3x = 5y = 6z và y – x = 1 x = 10 y = 6 z = 5 tìm số công nhân cần thêm x là số công nhân cần tăng thêm 56 + x tỉ lệ nghịch 56 . 21 = (56 + x) . 14 28 Cần thêm 28 công nhân. Ôn tập giải toán: 1/ 2/ Tính giá trị của biểu thức: = = 3/Tính nhanh: = 4/ Vẽ đồ thị hàm số y= 5x. x y = 5x 5 0 1 y 5/ Cho hàm số y=f(x)=x2-3. Tìm f(2); f(-3); f() wf(2) = 22-3 = 1 wf(-3) = (-3)2-3 = 6 wf() = = 0 6/ Cũng với hàm số trên, tìm x biết y = 1. Þ x2-3 = 1 Þ x2 = 4 Þ x = ± 2 Bài 30 Sbt/47 Gọi x, y, z là số máy cày tương ứng của ba đội. Vì số ngày hoàn thành và số máy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có: 3x = 5y = 6z và y – x = 1 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau =>3x=5y=6z= => x = 10 (máy) y = 6 (máy) z = 5 (máy) Vậy số máy lần lượt của mỗi đội là: 10; 6; 5 máy. Bài 23 Sbt/46 Gọi x là số công nhân cần tăng thêm Số công nhân sau khi tăng thêm là: 56 + x Vì số người và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Ta có: 56 . 21 = (56 + x) . 14 => 56 + x = (56 . 21) : 14 56 + x = 1176 : 14 56 + x = 84 => x = 28 Vậy để hoàn thành công việc trong 14 ngày cần phải thêm 28 cong nhân. Hoạt động 3: Dặn dò -Ôn tập toàn bộ kiến thức để kiểm tra học kỳ. -Xem lại kĩ các dạng toán tỉ lệ, hàm số, luỹ thừa, quy tắc dấu ngoặc và cộng trừ nhân chia các số thực.
Tài liệu đính kèm: