Giáo án môn Đại số Lớp 11 - Tiết 7: Nguyễn Đình Nam

Giáo án môn Đại số Lớp 11 - Tiết 7: Nguyễn Đình Nam

A- Mục tiêu:

+KT: - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính arcsinn, arccosm arctanm, arccotm.

-Giá trị arcsinn, arccosm arctanm, arccotm là một số thực.

-Thống nhất một đơn vị đo trong công thức nghiệm vào giải bài tập.

+KN: Thấu hiểu các điều kiện trên và công thức nghiệm vào giải bài tập.

+Tư duy: Tuỳ theo yêu cầu của bài toán vận dụng các mục tiêu trên.

B- Chuẩn bị:

+Thầy: Soạn bài, ra đề trên bảng phụ.

+Trò: Nắm vững công thức nghiệm phương trình cơ bản, phương trình đặc biệt vận dụng 3 mục tiêu trên, đọc bài đọc thêm nắm được cách sử dụng máy tính bỏ túi.

C- Phương pháp: Gợi ý, vấn đáp.

D- Tiến trình bài dạy:

+Bài cũ: Viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản, điều kiện có nghiệm các phương trình đó.

+Bài mới: Hoạt động 1: Một số chú ý khi giải phương trình lượng giác cơ bản.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 11 - Tiết 7: Nguyễn Đình Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT/BC Ngô Quyền
GV: Nguyễn Đình Nam
Giáo án: một số chú ý- luyện tập
Về phương trình lượng giác cơ bản (tiết 3)
A- Mục tiêu:
+KT: - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính arcsinn, arccosm arctanm, arccotm.
-Giá trị arcsinn, arccosm arctanm, arccotm là một số thực.
-Thống nhất một đơn vị đo trong công thức nghiệm vào giải bài tập.
+KN: Thấu hiểu các điều kiện trên và công thức nghiệm vào giải bài tập.
+Tư duy: Tuỳ theo yêu cầu của bài toán vận dụng các mục tiêu trên.
B- Chuẩn bị:
+Thầy: Soạn bài, ra đề trên bảng phụ.
+Trò: Nắm vững công thức nghiệm phương trình cơ bản, phương trình đặc biệt vận dụng 3 mục tiêu trên, đọc bài đọc thêm nắm được cách sử dụng máy tính bỏ túi.
C- Phương pháp: Gợi ý, vấn đáp.
D- Tiến trình bài dạy: 
+Bài cũ: Viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản, điều kiện có nghiệm các phương trình đó.
+Bài mới: Hoạt động 1: Một số chú ý khi giải phương trình lượng giác cơ bản.
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy, nội dung ghi bảng
+Học sinh tập trung nghe câu hỏi, suy luận, trả lời.
*HĐ1: Khi giải phương trình lượng giác cơ bản ta cần chú ý điều gì?
*Chú ý: 1) Tính giá trị arcsinn, arccosm ờm ờ ≤1; arctanm, arccotm bằng MTBT (bài đọc thêm trang 30).
2) Giá trị arcsinm, arccosm, arctanm, arccotm là một số thực.
3) Thống nhất một loại đơn vị trong công thức nghiệm phương trình lượng giác cơ bản.
*Ra bài tập trên bảng phụ cho 4 nhóm học sinh giải.
+Nhóm (I): Giải pt: sinx = - 0,5
Sử dụng MT: Tìm a để sinx = -0,5
 Û a = - 300
(I): sinx = - 0,5 
Sử dụng máy tính 
(Chú ý 1)
+Nhóm (II): Giải pt: 
HS giải: 
(II):
(Chú ý 2)
+Nhóm III: giải pt: tan (x-150) = 5
(III): tan (x-150) = 5 (1)
HS đổi: Tìm a để tana = 5 bằng MTBT
 => a = 78041’24”
H2: Để thống nhất đơn vị đo ta phải đổi:
tana = 5 ra độ bằng MTBT:
(1) Û tan (x-150) = 5 = tan78041’24”
 ô x - 150 = tan78041’24”
 Û x = 93041’24” + k1800
+Nhóm IV: giải pt: 
HS giải:
(IV) 
 ô x = - 2000 + k7200
Chú ý 3: 
*HĐ2: Luyện tập: 16) tìm nghiệm phương trình thỏa điều kiện đã cho:
(I): Sin2x = -; 0< x < p 
HS tự giải theo nhím 
Cử 1 HS lên trình bày
+Ra đề bảng phụ cho 4 nhóm: Nhóm (I)
B1: Tìm nghiệm: 
B2: Vì 0 
Vậy: 
(II) cos (x-5) = ; - p < x < p
HS giải theo nhóm.
Cử 1 HS lên trình bày
(III) tan (2x-150) 1, -1800 <x < 900
Phương pháp giải pt thỏa điều kiện đã cho
B1: Tìm công thức nghiệm
B2: Giải đk (bpt, hệ bpt)
(IV) 
HĐ3: Củng cố bài
+Nắm được 3 chú ý trên; nắm được công thức cơ bản 4 loại phương trình.
+Bài tập về nhà: 21, 22, 23, 24, 26.
E- Bổ sung.	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_11_tiet_7_nguyen_dinh_nam.doc