Bài soạn Tuần 19 - Lớp 5

Bài soạn Tuần 19 - Lớp 5

Tập đọc : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 ( không cần giải thích lý do)

* HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK. Anh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kỷ XX, ảnh bến Nhà Rồng

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III.Các hoạt động dạy, học:

A.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 30 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tuần 19 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày
Tập đọc : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 ( không cần giải thích lý do)
* HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ SGK. Aûnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kỷ XX, ảnh bến Nhà Rồng 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy, học: 
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc (12’)
Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản kịch.
Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí .
- GV đọc mẫu đoạn kịch.
- GV chia bài thành ba đoạn ( SGV )
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc các từ ngữ khó:phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa
- Hướng dẫn giải nghĩa một số từ khó trong SGK/5: Anh Thành, Phắc-tuya, Trường Sa- xơ- lu Lô- ba,
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (10’)
Mục tiêu: Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK/6.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (10’)
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài.
Tiến hành:
-Tổ chức cho HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật. 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Tổ chức cho HS thi đọc - GV và HS nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch.
- Chuẩn bị bài sau: Người công dân số Một.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS luyện đọc.
- HS giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa.
- HS theo dõi.
- HS thi đọc.
* HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch, thể hiện được tính cách nhân vật
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ hai ngày
Toán : 	 DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Biết tính diện tích của hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan .
* BT cần làm : BT1(a); 2(a).	*HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại
- Học sinh cẩn thận, kiên nhẫn khi tính toán.
II.Đồ dùng dạy học: 
- GV : Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK 
- HS : Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông , thước kẻ, kéo . 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang (12’)
Mục tiêu: Giúp HS nắm công thức tính diện tích hình thang
Tiến hành: 
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho. GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK.
- Yêu cầu HS nhận xét về diện tích hình tam giác và diện tích hình thang.
- Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
- GV rút ra cách tính diện tích hình thang SGK/ 93.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang.
* Hoạt động 2: Luyện tập. (22’)
Mục tiêu: Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan .
Tiến hành: 
Bài 1/93:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm việc vào nháp rồi nêu kết quả tìm được.
Bài 2/94:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập a.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập b vào vở.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét.
Bài 3/94:Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm sau khi làm xong BT2.
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- Gọi1 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại baì.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- HS nhắc lại đề.
- HS theo dõi.
- Diện tích hai hình bằng nhau.
- Đáy nhân cao chia hai.
- 3 HS nhắc lại công thức.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào nháp.
*HS khá, giỏi làm thêm câu còn lại.
- HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi.
- 1 HS.
- Làm bài vào vở.
- HS làm bài trên bảng lớp.
- Kết quả SGV/171.
*HS khá, giỏi làm thêm câu còn lại.
- HS làm bài vào vở.
- Kết quả SGV/171.
- 1 HS nhắc.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày
 Toán : 	LUYỆN TẬP 
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Biết tính diện tích hình thang 
* BT cần làm : BT1; 3(a).	*HS khá, giỏi làm thêm BT còn lại
- Học sinh cẩn thận, kiên nhẫn khi tính toán.
II.Đồ dùng dạy học: 
GV chuẩn bị một số bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Kiểm tra 2 HS.
- HS1: Nêu quy tắc tính diện tích hình thang.
- HS2: Sửa bài tập trong vở bài tập.
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. (20’)
Mục tiêu: Giúp HS ôn lại công thức tính diện tích hình thang.
Tiến hành: 
Bài 1/94:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
Bài 2/94: Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm sau khi làm xong BT2.
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
.* Hoạt động 2: HS làm bài tập 3. (10’)
Mục tiêu: Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ, kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang.
Tiến hành: 
Bài 3/94:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu mỗi HS tự quan sát và tự giải toán.
- Gọi HS nêu kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết qủa đúng.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- Gọi 1 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS.
- Làm bài trên bảng con.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài.
- Kết quả SGV/172.
*HS khá, giỏi làm thêm câu còn lại.
- 1 HS.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày
Chính tả : (Nghe-viết) : NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi..
- Làm được BT2, BT(3) a / b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. 
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 (nếu có).
- Bút dạ và đến 4 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. (1’)
* Hoạt động 1: HS viết chính tả. (16’)
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK/6. GV chúù ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác.
- Yêu cầu HS đọc laiï bài chính tả.
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày chính tả, chú ý những từ ngữ viết sai: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm 5-7 quyển, nhận xét.
* Hoạt động 2: Luyện tập. (16’)
Mục tiêu: Làm được BT2, BT(3) a / b
Tiến hành:
Bài2/6:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.
- Dán 4-5 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ cần điền, gọi HS lên bảng trình bày.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài .
Bài 3/7: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV có thể chọn bài tập a.
- GV tổ chức cho HS làm bài tập như bài tập 2.
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò nhớ kẻ lại được câu chuyện Làm việc cho cả ba thời, viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần.
- Chuẩn bị bài sau: cánh cam lạc mẹ.
- 1 HS nhắc lại đề.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc.
- Luyện viết từ khó.
- HS viết chính tả.
- Soát lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS trình bày bài trên bảng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày
Luyện từ và câu : 	CÂU GHÉP
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III);thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3)
* HS khá , giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2 ( trả lời câu hỏi, giải thích lý do.. 
II.Đồ dùng dạy học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có).
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1 để hướng dẫn HS nhận xét.
- Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS làm bài tập 1 phần luyện tập.
- Bảng phụ hoặc 4-5 tờ phiếu khổ to chép nội dung bài tập 3 phần luyện tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động cu ... ng tròn khi biết bán kính r ta thực hiện như thế nào?
- GV tiến hành tương tự bài tập 1.
Bài 3/98:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV và HS nhận xét, sửa bài.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- Nêu công thức tính chu vi hình tròn.
- GV nhận xét tiét học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- HS nhắc lại đề.
- HS theo dõi.
- HS thực hành.
- 1 HS nêu yêu càu bài tập.
- 1 HS trả lời.
- HS làm bài trên bảng con.
- 1 HS.
*HS khá, giỏi làm thêm câu còn lại
- 1 HS trả lời.
*HS khá, giỏi làm thêm câu a,b.
- 1 HS.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- 1 HS.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ sáu ngày
Tập làm văn : 	 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1).
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2
* HS khá, giỏi làm được BT3 ( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài.
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết kiến thức đã học về hai kiểu kết bài.
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2,3.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)	- Gọi 2 HS đọc lại các đoạn mở bài đã làm ở tiết trước.
- GV nhận xét bài cũ.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. (14’)
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
Tiến hành: 
Bài 1/14:
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Gọi HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến – chỉ ra sự khác nhau giữa kết bài a và kết bài b.
- GV nhận xét và rút ra kết luận.
- Gọi 2 HS nhắc lại.
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 2. (16’)
Mục tiêu: Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng.
Tiến hành: 
Bài 2/14:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS đọc lại 4 đề văn ở bài tập 2/12 tiết 37.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau nói tên bài mà em đã chọn.
- GV yêu cầu HS viết đoạn kết bài vào vở. Phát bút dạ và giấy khổ to cho 2-3 HS làm bài.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết, yêu cầu các em nói rõ đoạn kết bài của mình viết theo kiểu mở rộng hay không mở rộng.
- GV và cả lớp nhận xét, góp ý.
- GV gọi những HS làm bài trên giấy, lên dán bài trên bảng lớp, tr.bày kết quả. Cả lớp và GV cùng phân tích, nhận xét 
* HS khá, giỏi làm được BT3 ( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: (4’)
- Goị HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn.
- chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Phát biểu ý kiến.
- 2 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- Phát biểu ý kiến.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả làm việc
- 2 HS.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Thứ ba ngày
Điạ lý : 	CHÂU Á
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Biếtù tên các châu lục, đại dương trên thế giới.: châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực ; các đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
- Nêu được vị trí địa lý, giới hạn của châu Á.
	+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc đến Xích đạo, ba mặt giáp biển và đại dương.
	+ Có diện tích lớnhất trong các châu lục trên thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu Châu Á.
	+ ¾ diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.
	+ Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lươc đồ để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Châu Á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của Châu Á trên bản đồ, 
* HS khá, giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á.
II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Tự nhiên Châu Á - Quả Địa cầu.
- Tranh ảnh về một số cảnh tự nhiên châu Á.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
1.Vị trí địa lý và giới hạn: 
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. (8’)
Mục tiêu: HS biết:Nhớ tên các châu lục, đại dương.Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí , giới hạn của châu Á
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và TLCH trong SGK/102.
- Yêu cầu HS đọc đủ các châu lục và đại dương.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
KL: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc,ba phía giáp biển và đ.dương
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. (12’)
Mục tiêu: Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á. Nêu được một số cảnh thiên nhiên Châu Á và nhận biết chúng thụôc khu vực nào châu Á.
Tiến hành: 
- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu về diện tích của các châu để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới.
- Gọi HS trao đổi kết quả làm việc trước lớp vànhận xét.
KL: Châu Á có d.tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới
2.Đặc điểm tự nhiên.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. (9’)
M.tiêu: Đọc tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Á
Tiến hành: 
- HS qu. sát hình /103, nhận biết các khu vực của Châu Á
- HS thi tìm chữ trong lược đồ và xác định ảnh tương ứng. 
- Gọi HS nêu tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/105 - Gọi 2 HS nhắc lại.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (4’)
- Dựa vào quả địa cầu, cho biết vị trí , giới hạn của Châu Á.
- Qua bài học kể tên 1 số cảnh thiên nhiên của Châu Á.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Châu Á (tt).
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện HS trình bày kết quả làm việc.
* HS khá, giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Tr.bày kết quả làm việc.
- Làm việc cả lớp.
- HS phát biểu.
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS trả lời.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
SINH HOẠT LỚP
Ngày dạy: /12/2010.
Mục tiêu: 
Kiểm tra tình hình thực hiện nề nếp, ý thức học tập của hs.
Đánh giá chung về việc thực hiện kế hoạch ở tuần 19.
Phổ biến kế hoạch tuần 20
Các hoạt động lên lớp:
A) Kiểm tra: Nêu lại những việc đã làm được chưa làm được ở tuần 19.
B) Bài mới::
Kiểm điểm lại tình hình thực hiện nề nếp, học tập của hs trong tuần 19.
Truy bài đầu giờ: tốt.
Xếp hàng ra vào lớp: chưa đều và chưa nghiêm túc, 1 số em còn lộn xộn.
Thể dục đầu giờ: tập đúng, xếp hàng nhanh.
Vệ sinh lớp: sạch sẽ.
Chuyên cần: không vắng.
Đánh giá công tác tuần 19.
Nhìn chung các em có chuẩn bị bài tốt, không khí lớp học khá sôi nổi. Tuy nhiên 1 số hs khi lên lớp vẫn chưa thuộc bài và làm bài.
Phổ biến kế hoạch 20.
Tiếp tục duy trì các nề nếp có sẵn.
Hình thành đôi bạn học tập.
Chuẩn bị vở, sách cho HKII.
Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại kế hoạch định kì tuần 20.
Nhận xét tiết sinh hoạt.
Thứ ba ngày 
LỊCH SỨ CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
 -Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:
 +Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
 +Ngày 7 – 5 -1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
-Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
-Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh và lược đồ trong Sgk/38.
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 3ph
 -Gv nhận xét bài thi học kì I.
 B.Bài mới:
:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
HĐ1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp. (13’)
MT: Hs nắm được tầm quan trọng của cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của thực dân Pháp.
TH: Gọi Hs đọc phần chữ nhỏ trong Sgk/37.
? Vì sao thực dân Pháp quyết tâm chiếm căn cứ Điện Biên Phủ?
? Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch này ntn?
-Gọi HS trình bày.
-Gv chốt ý Sgv/49. Gọi Hs nhắc lại. 
HĐ2: Chiến dịch Điện Biên Phủ. (17’)
MT: Hs nắm được sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ và ý nghĩa lịch sử.
TH: Gọi HS đọc phần còn lại trong Sgk/38.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: Các nhóm dựa vào lược đồ và thông tin trong Sgk trình bày sơ lược diễn biến và ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ?
-Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày, kết hợp chỉ bản đồ.
-Gv chốt ý: Sgv/49.
-Gv nêu lại diễn biến kết hợp chỉ lược đồ.
-Gọi 3 HS nêu lại.
3.Củng cố dặn dò: (4’)
 -Hãy nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
 -Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh lá cờ:”Quyết chiến quyết thắng” của quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng Đờ Ca-xtơ-ri.
 -VN: Học bài và chuẩn bị
 - Bài sau: Nước nhà bị chia cắt
-1 Hs đọc Sgk.
-Hs lắng nghe câu hỏi của Gv.
-Hs trình bày.
-Hs nghe. 2 Hs nhắc lại.
-1 Hs đọc.
-Hs thảo luận theo yêu cầu của Gv.
-Hs trình bày.
-Hs nghe.
-3Hs trình bày.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc