Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tuần 6 (Bản 4 cột)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tuần 6 (Bản 4 cột)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS được củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng

 hẳng đẳng thức.

 2. Kỹ năng: Thành thạo phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hẳng đẳng

 thức để giải bài tập.

 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tư duy.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

+ Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi bài tập mẫu trên giấy và7 hằng đẳng thức Phấn màu,thước

+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn bài

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 +Ôn tập các kiến thức: : 7 Hằng đẳng thức đã học, 2 cách phân tích đa thức thành nhân tử

 +Dụng cụ: Thước thẳng ,bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) – Kiểm tra sĩ số và tác phong của học sinh – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ

2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tuần 6 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy : 
Tuần 6 
Tiết 11 
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS được củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng
 hẳng đẳng thức.
 2. Kỹ năng: Thành thạo phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hẳng đẳng
 thức để giải bài tập.
 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi bài tập mẫu trên giấy và7 hằng đẳng thức Phấn màu,thước
+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn bài 
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 +Ôn tập các kiến thức: : 7 Hằng đẳng thức đã học, 2 cách phân tích đa thức thành nhân tử 
 +Dụng cụ: Thước thẳng ,bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) – Kiểm tra sĩ số và tác phong của học sinh – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
ĐT
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
TB
 Khá
1- Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2+2x+1
8x3+12x2y+6x2y+y3
 c) (x+y)2- (x-y)2
2- Tìm x, biết
 x3-x= 0
 HS1
a) x2+2x+1= (x+1)2
b)8x3+12x2y+6x2y+y3=( 2x+y)3
c) (x+y)2- (x-y)2
 =[(x+y)-(x-y)][(x+y)+(x-y)]
=2y.2x= 4xy 
HS2 x3-x= 0 x(x2-)= 0
3đ
3đ
4đ
3đ
3đ
4đ
Nhận xét: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu: Nhằm rèn luyện cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức trong tiết học này ta giải một số bài tập sau.
 b) Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Nội dung
12’
HĐ1: Phân tích đa thức thành nhân tử 
- Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
Bài 1
a) x3+3x2+3x+1
- Đa thức này có bao nhiêu hạng tử. Hằng đẳng thức nào có số hạng tử bằng đa thức trên?
- Nêu câu b . (x+y)2 - 9x2
- Đa thức này có bao nhiêu hạng tử.? Gợi ý
 (x+y)2 - 9x2 = (x+y)2 - (3x)2
-Hãy xác định Biểu thức A,B? 
-Hằng đẳng thức nào có số hạng tử bằng đa thức trên?
-Ghi câu c,d,e lên bảng
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của HS 
- Ghi đề bài 2 .
- Vận dụng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử .? Vì sao?.
- Yêu cầu HS lên bảng giải .
- Sau khi đặt nhân tử chung ,ta có thể phân tích đa thức thành nhân tử tiếp hay không ? vì sao?
- Vậy trong quá trình phân tích đa thức thành nhân tử ta vận dụng cả hai phương pháp trên 
- Ghi đề vào vở
- Đa thức này có 4 hạng tử
Lập phương một tổng
- HS thưc hiện x3+3x2+3x+1
= x3+3x2.1+3x.12+1= (x+1)3
-HS suy nghĩ
-HS trả lời sau đó lên bảng thực hiện
(x+y)2 - 9x2= (x+y)2-(3x)2
= (x+y-3x)(x+y+3x) 
= (4x+y)(y-2x)
3 HS lên bảng trình bày
Cả lớp làm vào vở sau đó nhận xét 
-Phương pháp đặt nhân tử chung .Vì các hạng tử có nhân tử chung là x2.
- Phân tích đa thức thành nhân tử tiếp , vì x2+2x+1 có dạng hằng đẳng thức .
x2+2x+1 = (x+1)2 
Bài 1
a) x3+3x2+3x+1
= x3+3x2.1+3x.12+1
= (x+1)3
b) (x+y)2 - 9x2= (x+y)2 - (3x)2 
= (x+y-3x)(x+y+3x) 
= (4x+y)(y-2x)
c) x2-4x+4 = (x-2)2
d) x2 -2 = x2 - 
e) 1 - 8x3 = 13 - (2x)3
= (1 - 2x)(1 + 2x + 4x2)
Baøi2 
Phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû .
a/x4 -2x3 +x2
= x2 .x2 – x2. 2x + x2.1 
= x2 (x2 + 2x + 1) = x2 (x + 1)
8’
HÑ2: : Daïng 2: Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc
Bài 3 (Baøi 33 SBT)
- Ghi ñeà baøi leân baûng
Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc
a) x2-2xy-4z2+y2
Taïi x=6; y=-4; z= 45
-Tröôùc khi tính giaù trò ta caàn laøm gì?
b) 3(x - 3)(x + 7) + (x - 4)2 +48
Taïi x= 0,5
-Caâu b cho HS hoaït ñoäng nhoùm
-Nhaän xeùt baøi laøm caùc nhoùm
Sau ñoù choát laïi caùc daïng toaùn ñaõ giaûi.
-Ta caàn phaân tích thaønh nhaân töû roài thay giaù trò vaøo roài tính.
HS leân baûng trình baøy
Caû lôùp laøm vaøo vôû
a) x2-2xy-4z2+y2
=( x2-2xy+y2) – 4z2
=(x-y)2- 4z2
=(x-y-2z)(x+y+2z) 
- Hoaït ñoäng nhoùm caâu b theo kỷ thuật khăn trải bàn
Baøi 3:( Baøi 33 SBT)
a) x2-2xy-4z2+y2
=( x2-2xy+y2) – 4z2
=(x-y)2- 4z2
=(x-y-2z)(x+y+2z) (*)
Thay x=6; y=-4; z= 45 vaøo (*) ta ñöôïc:
[6-(-4)-2.45][6-(-4)
+2.45]
=100.(-80)= -800
b) 3(x - 3)(x + 7) + (x-4)2 +48
= 3x2+21x-9x-63+x -8x16+48
= 4x2+4x+1
= (2x+1)2 với x= 0,5
 = (2.0,5+1)2 = 22 = 4
7’
Hoạt động 3 : Dạng 3: tìm số chưa biết
Bài 4: Tìm x, biết
- Nêu đề bài:
Tìm x biết 
a) 2 -25x2 = 0
- Phân tích vế trái thành nhân tử rồi giải
- Nêu câu b
- Gọi HS đứng tại chỗ trình bày
- Ghi lại phát biểu của HS
- Nhận xét bài làm của HS
HS đọc đề 
HS lên bảng thực hiện
Bài 4: 
Tìm x, biết
a) 2-25x2=0
b) 
=>x-=0; =>x=
13’
 HÑ3 : Cuûng coá .
Treo baûng nhoùm baøi taäp cuûng coá theâm . yeâu caàu HS yeáu leân baûng giaûi .
a/ 1-2y+y2
b/1-4x2
c/ (x+y)2-25
d/27+27x+9x2+x3
e/ 8- 27x3
-Theo doõi vaø nhaän xeùt keát quaû .
HS yeáu: Laàn löôït leân baûng giaûi.
Keát quaû 
a/ = (1-y)2
b/ =(1-2x)(1+2x)
c/ =(x+y-5)(x+y+5)
d/ (x+3)3
e/ (2-3x)(4+12x+9x2)
HS: Giaûi , nhaän xeùt .
Phaân tích ña thöùc sau thaønh nhaân töû .
a/ 1-2y+y2= (1-y)2
b/1-4x2 =12 - (2x)2 =(1-2x)(1+2x)
c/ (x+y)2 - 25= (x+y)2 - 52
 = (x+y-5)(x+y+5)
d/27+27x+9x2+x3
= 33+ 3.32x +3.3.x2 +x3
=(3+x)3
e/ 8- 27x3 =23-(3x)3
(2-3x)(4+12x+9x2)
4. Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (2ph).
- Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi .
- BTVN: Baøi 7 :stk.Phaân tích caùc ña thöùc sau thaønh nhaân töû .
	a) 4x+4+x2 b) 1- 9x2 c) (x-y)2-1 . d) 64 -3x2
-HD: Caùc baøi taäp treân töông töï nhö baøi taäp phaàn cuûng coá.
-Gôïi ñoäâng cô :Phaân tích ña thöùc x2y+2x+ y2+2y =(x2y+2x)+ (y2+2y)=. . .
Caùch laøm treân laø phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû baèng caùch nhoùm haïng töû .Ñeå bieát ñöôïc caùch giaûi cuûa phöông phaùp naøy , caùc em xem tröôùc baøi 8 SGK.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM BOÅ SUNG .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngaøy soaïn : Ngày dạy : 
Tiết 12 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
 I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức :HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử .
Kĩ năng : HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử, khi nhóm các hạng tử đằng trước dấu ngoặc là dấu “–“ thì đổi dấu các hạng tử trong dấu ngoặc, vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để một số dạng toán .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phương tiện dạy học: 
Bảng phụ ghi điều cần lưu ý khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn bài 
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 +Ôn tập các kiến thức: : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
 +Dụng cụ: Thước thẳng ,bảng nhóm
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định tổ chức lớp :(1’) – Kiểm tra sĩ số và tác phong của học sinh – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ : 8’
ĐT
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
TB
Phân tích đa thức sau thành nhân tử : (a + b)3 + (a – b)3
Bài 44c tr 20 SGK
(a + b)3 + (a – b)3= (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) + (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3) 
= a3+ 3a2b +3ab2+b3+ a3 –3a2b + 3ab2 – b3
 = 2a3 + 6ab2 = 2a(a2 + 3b2)
4 đ
4 đ
2 đ
Khá
- Chữa bài tập 45 SGK tr20
- Tìm x, biết :
 a) 2 - 25x2 = 0 
 b) 
a)
b) 
5 ñ
5 ñ
. 3Baøi môùi :
Giôùi thieäu baøi :1’ Caùc em ñaõ bieát phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû baèng phöông phaùp ñaëc nhaân töû chung, duøng haèng ñaúng thöùc. Hoâm nay caùc em seû öôïc hoïc theâm moät phöông phaùp ñoù laø phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû baèng phöông phaùp nhoùm haïng töû.
Tieán trình baøi daïy :
Tg
Hoaït ñoäng cuûa giáo viên
Hoaït ñoäng cuûa học sinh
Nội dung
14’
HĐ1:VÍ DỤ
- Đưa ví dụ 1 tr 21 SGK lên bảng
Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2 – 3x + xy – 3y
- Ta có thể sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung hay dùng hằng đẳng thức được hay không?vì sao ?
- Trong bốn hạng tử , những hạng tử nào có nhân tử chung ?
-Hãy nhóm các hạng tử có nhân tử chung đó và đặt nhân tử chung cho từng nhóm.
- Đến đây em có nhận xét gì ?
- Hãy đặt nhân tử chung của các nhóm.
-Có thể nhóm các hạng tử theo cách khác được không ?
lưu ý : khi nhóm các hạng tử mà đặt dấu “ – “ trước ngoặc thì phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc.
- Hai cách làm của ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Hai cách trên có cùng một kết quả.
- Đưa ví dụ 2 lên bảng 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử 2xy + x2 – 4 z2 + y2
- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi một HS lên bảng làm 
- Lưu ý các cách nhóm khác 
Có thể nhóm (2xy+ x2) (-4z2 + y2) được không ? vì sao ?
-Vâïy khi nhóm các hạng tử phải nhóm thích hợp , cụ thể là :
- Mỗi nhóm đều có thể phân tích được
- Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được
- Vì cả bốn hạng tử của đa thức không có nhân tử chung nên không dùng được cách phân tích đặt nhân tử chung. ---Đa thức cũng không có dạng hằng đẳng thức nào 
- Ta cĩ x2 và –3x ; xy và –3y
hoặc : x2 và xy ; - 3x và – 3y
- Một HS lên bảng nhóm các hạng tử có nhân tử chung và đặt nhân tử chung cho từng nhóm
- Giữa hai nhóm xuất hiện nhân tử chung 
HS tiếp tục đặt nhân tử chung 
HS :(x2 + xy) + (–3x – 3y) = x(x + y) – 3(x + y)
= (x + y)(x – 3)
HS cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng làm 
Không nhóm như vậy được vì nhóm như vậy sẽ không phân tích được đa thức thành nhân tử
Ví dụ 
 Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
 x2 – 3x + xy – 3y
 Giải :
x2 – 3x + xy – 3y =
= (x2 – 3x) + (xy – 3y)
= x(x – 3) + y(x – 3)
= (x – 3)(x + y)
Ví dụ 2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
 2xy + x2 – 4z2 + y2
Giải :
 2xy + x2 – 4z2 + y2
= (2xy + x2 + y2 ) – 4 z2
= ( x + y )2 – ( 2z )2
= ( x + y – 2z ) ( x + y + 2z )
10’
Hoạt đông 2: ÁP DỤNG
- Cho HS làm ? 1 SGK
Tính nhanh:
15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100
- Một HS lên bảng làm
- Đưa ? 2 SGK lên bảng phụ .
- Yêu cầu HS nêu ý kiến về lời giải của các bạn ?
- Gọi hai HS lên bảng đồng thời phân tích tiếp với cách làm của bạn Thái và bạn Hà.
- Đưa bài tập sau lên bảng 
Phân tích đa thức thành nhân tử
x2 + 6x + 9 – y2 
- Một HS lên bảng làm 
- Sau khi HS giải xong . Nếu ta nhóm thành các nhóm như sau :
(x2+6x)+ (9 – y2) có được không ?
- Một HS lên bảng làm 
-Bạn An làm đúng, bạn Thái và bạn Hà chưa phân tích hết vì còn có thể phân tích tiếp được.
- Hai HS lên bảng làm tiếp bài của bạn Thái và Hà
- Một HS lên bảng làm 
x2 + 6x + 9 – y2 
= (x2 + 6x + 9) – y2
= (x + 3)2 – y2
= (x + 3 + y)(x + 3 – y)
-Nếu nhóm như vậy mỗi nhóm có thể phân tích được nhưng không thể tiếp tục quá trình được
Aùp dụng
? 1 Tính nhanh 
15.64 +25.100 + 36.15 +60.100 
= (15.64+36.15)+(25.100+60.100)
= 15(64 + 36) + 100(25 + 60)
= 15.100 + 100.85
= 100(15 + 85)
= 100.100 = 10000
? 2 Hãy phân tích đa thức sau thành nhân tử
 x4 – 9x3 + x2 – 9x
Giải :
* 
x4 – 9x3 + x2 – 9x =
= x(x3 – 9x2 + x – 9)
= x[(x3 – 9x2) + (x – 9)]
= x[x2(x – 9) + (x – 9)]
= x(x – 9)(x2 + 1)
*
x4 – 9x3 + x2 – 9x = 
= (x4 – 9x3) + (x2 – 9x)
= x3(x – 9) + x(x – 9)
= (x – 9)(x3 + x)
= x(x – 9)(x2 + 1)
8’
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 48 trr 22 SGK
- Kiểm tra HS hoạt động nhóm.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm.
- Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có nhân tử chung thì nên đặt nhân tử chung rồi mới nhóm
- Khi nhóm chú ý đến các hạng tử có nhân tử chung hoặc hợp thành hằng đẳng thức
- Cho HS làm bài 49 tr 22 SGK
Gợi ý :
80.45 = 2.40.45
- Đưa bài 50 b tr 23 SGK lên bảng 
- Muốn tìm x trước hết ta làm gì ?
Gọi Hs làm tiếp .
- HS hoạt động nhóm
Nữa lớp làm bài 48 b
Nữa lớp làm bài 48 c
- Đại diện của hai nhóm lên bảng trình bày.
-HS làm bài vào vở
-Phân tích vế trái thành nhân tử
Bài 48 SGK
b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 
= 3(x2 + 2xy + y2 – z2)
= 3[(x2 + 2xy + y2) – z2]
= 3[(x + y)2 – z2]
= 3(x + y + z)(x + y – z)
c) x2 - 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2
= (x2+2xy+y2) – (z2 –2zt+t2)
= (x + y)2 – (z – t)2
= (x + y + z - t)(x + y – z + t)
Bài 49 SGK
b) 452 + 402 – 152 + 80.45 = 
= (402 + 2.40.45 + 452) – 152 
= 852 – 152 =(85+15)(85–15)
= 100.70 = 7000
Bài 50 SGK
b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0
 (x – 3)(5x – 1) = 0
x – 3 = 0 hoặc 5x – 1 = 0
x = 1 hoặc x = 
Hướng dẫn về nhà :3’
 - Bài tập cho HS giỏi : Chứng minh rằng : Nếu a3 + b3 + c 3 = 3abc thì a = b = c hoặc a + b + c = 0. 
a3 + b3 + c 3 – 3abc = 0 Û (a + b)3 + c 3 – 3ab(a + b) – 3abc = 0 
Û (a+ b+ c)[(a+ b)2 – (a + b)c +c2] – 3ab(a+ b+ c) = 0 Û (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – bc – ac) = 0 
Û a = b = c hoặc a + b + c = 0.
- Ôân tập ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
- Làm bài tập 47, 48 a, 49a, 50a tr 22 SGK - Bài tập 31, 32, 33 tr 6 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tuan_6_ban_4_cot.doc