Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức - Trần Thị Ngọc Thuần

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức - Trần Thị Ngọc Thuần

I- MỤC TIÊU :

-Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức

-Học sinh nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức

-Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán

II- CHUẨN BỊ :

-GV : Bảng phu, soạn giáo án

- HS : Bảng nhóm

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh

2-Kiểm tra bài cũ:

HS1: Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thứcB.

HS2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 12x2y + 9xy2 - 3xy

12x2y + 9xy2 - 3xy=3xy(4x+3y-1)

3- Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức - Trần Thị Ngọc Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16: CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
 Ngày soạn: 21.10.2010 Ngày dạy: 27.10.2010 
I- MỤC TIÊU :
-Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức
-Học sinh nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức 
-Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán 
II- CHUẨN BỊ :
-GV : Bảng phu, soạn giáo ánï 
- HS : Bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thứcB.
HS2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 12x2y + 9xy2 - 3xy
12x2y + 9xy2 - 3xy=3xy(4x+3y-1)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cơ bản
? 1 . Chia 6xy2 – 5x2y4 + 12x3y5 cho đơn thức 3xy2
- Vậy em nào có thể phát biểu được quy tắc phép chia đa thức A cho đa thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A B)
- GV đưa ra ví dụ
- Gọi 1 HS đứng dậy thực hiện phép chia
? Thực hiện phép tính: (12x2y + 9xy2 - 3xy):3xy
Cách khác: vì 12x2y + 9xy2 - 3xy =3xy(4x+3y-1) nên (12x2y + 9xy2 - 3xy ) :3xy = 4x+3y-1
GV nêu chú ý SGK
1. Quy tắc
?1 (6xy2 – 5x2y4 + 12x3y5) : 3xy2
= (6xy2 : 3xy2) + (– 5x2y4 : 3xy2) + (12x3y5 : 3xy2)
= 2 - xy2 + 4x2y2 
 Ví dụ: (12x2y + 9xy2 - 3xy):3xy = 4x+3y-1
a. Quy tắc (SGK)
(A + B) : C = A : C + B : C
b. Ví dụ
(10x4y3 – 15x2y3 – 7x4y5) : 5x2y3
= (10x4y3 : 5x2y3) + (– 15x2y3 : 5x2y3)
+ (– 7x4y5 : 5x2y3)
= 2x2 – 3 - x2y2
c . Chú ý(SGK)
Thực hiện 
GV dùng bảng phụ câu a
- GV tổng hợp khái quát : Để chia 1 đa thức cho đơn thức ta có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có nhân tử là đơn thức chia rồi thực hiện tương tự như chia một tích cho một số
- GV gọi một học sinh lên bảng giải câu b
2. Aùp dụng :
a) Bạn Hoa giải đúng
b) (20x4y – 25x2y2 – 3x2y ) : 5x2y
 = 4x3 – 5y - 
4.Củng cố :
 Bài 63 : A B
	Bài 64 :
(-2x5 + 3x2 – 4x3 ) : 2x2
= x3 – 4x + 
(x3 – 2x2y + 3xy2 ) :() = -2x + 4xy – 6y2
5.Hướng dẫn về nhà
 Học thuôc quy tắc
65;66(sgk).
BT 44;45;46;47(sbt)
btbs: Hãy sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến
.IV.RÚT KINH NGHỆM: BT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_16_chia_da_thuc_cho_don_thuc_tran.doc