Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tuần 27

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tuần 27

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố khái nịêm hai phương trình tương đương. ĐKXĐ của phương trình, nghiệm phương trình.

2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạg này.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.

II. CHUẨN BỊ:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định lớp: (1)

 Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ: (7)

HS1: Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu so với phương trình không chứa ẩn ở mẫu, ta cần thêm những bước nào? Tại sao?

 Chữa bài 30(a) SGK. Giải phương trình: .

3. Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Tiết 49 LUYỆN TẬP 
NS:18/2/2011.ND:22/2/2011
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	- Củng cố khái nịêm hai phương trình tương đương. ĐKXĐ của phương trình, nghiệm phương trình.
2. Kĩ năng:	- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạg này.
3. Thái độ:	- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Ổn định lớp: 	(1’)	
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: 	(7’)
HS1:	- Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu so với phương trình không chứa ẩn ở mẫu, ta cần thêm những bước nào? Tại sao?
- Chữa bài 30(a) SGK. Giải phương trình: .
3. Bài mới:
TG
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
5’
HĐ 1: Luyện tập
Bài 29 tr 22 - 23 SGK
Lời giải đúng
= 5
Þ x2 - 5x = 5(x - 5)
Û x2 - 5x = 5x - 25
Û x2 - 10x + 25 = 0
Û (x - 5)2 = 0
Þ x = 5 (không TM ĐKXĐ)
Vậy: S = Ỉ.
Bài 29 tr 22 - 23 SGK 
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV: Yêu cầu HS cho biết ý kiến về lời giải của Sơn và Hà.
Hỏi: Vậy giá trị tìm được x = 5 có phải là nghiệm của phương trình không?
9’
Bài 31 (a) tr 23 SGK
Giải các phương trình: 
a) 
GV: Gọi HS lên bảng làm.
GV: Đi kiểm tra học sinh làm bài tập.
Sau đó gọi HS nhận xét bài làm của bạn. 
Bài 31 (a) tr 23 SGK
a) 
ĐKXĐ: x ¹ 1
Û 
Û -2x2 + x + 1 = 2x2- 2x
Û -4x2 + 3x + 1 = 0
Û 4x(1-x) + (1-x) = 0
Û (1-x) (4x+1) = 0
Û x = 1 hoặc x = - 
x=1 (không TMĐKXĐ)
x= - (TM ĐKXĐ)
Vậy: S = .
10’
Bài 37 tr 9 SBT
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
a) Phương trình:
có nghiệm x = 2
b) Phương trình
= 0
Có tập nghiệm S = {-2;1}
c) Phương trình:
= 0
có nghiệm là x = - 1
d) Phương trình:
= 0 có tập nghiệm: 
S = {0 ; 3}.
Bài 37 tr 9 SBT
a) Đúng vì ĐKXĐ của phương trình là với mọi x nên phương trình đã cho:
Û 4x - 8 +4-2x = 0
Û 2x=4 Û x = 2
b) Vì x2-x+1 > 0 với mọi x nên pt đã cho tương đương với phương trình:
2x2 - x + 4x-2-x-2 = 0
Û 2x2 +2x - 4 = 0
Û 2(x2 + x - 2) = 0
Û 2(x + 2)(x - 1) = 0
Û x = - 2 hoặc x = 1
Nên: S = {-2;1}. Vậy khẳng định trên là đúng.
c) Sai. Vì ĐKXĐ của phương trình là x ¹ - 1.
d) Sai. Vì ĐKXĐ của phương trình là x ¹ 0 nên không thể có x = 0 là nghiệm của phương trình.
10’
Bài 32 tr 23 SGK
HS hoạt động theo nhóm: Giải các phương trình:
a) (x2 + 1)
ĐKXĐ : x ¹ 0
Û (x2+1)=0
Û (1-x2 - 1 ) = 0
Û ( -x2) = 0
Û + 2 = 0 hoặc x = 0
Û x = - hoặc x = 0
x = - (TM ĐKXĐ)
x = 0 (Không TM ĐKXĐ)
Vậy: S = .
b) 
ĐKXĐ x ¹ 0
Û=0
Û .
. = 0
Û 2x (2+) = 0
Û x = 0 hoặc x = - 1
x = 0 (không TM ĐKXĐ)
x = -1(TM ĐKXĐ)
Vậy: S = { -1}.
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (2’)
- Xem lại các bài đã giải.
- Bài tập về nhà: 33 tr.23 SGK, bài 38; 39; 40 tr. 9; 10 SBT.
- Ôn lại cách giải phươhg trình đưa về dạng ax + b = 0.
- Xem trước bài “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”.
------------------------------------------------
TIẾT 50 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
NS:18/2/2011.ND:22/2/2011
I. MỤC TIÊU
1/ kiÕn thøc:
N¾m v÷ng c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh:
B­íc 1: LËp ph­¬ng tr×nh:
 + Chän Èn sè vµ ®Ỉt ®iỊu kiƯn thÝch hỵp cho Èn sè.
 + BiĨu diƠn c¸c ®¹i l­ỵng ch­a biÕt theo Èn vµ c¸c ®¹i l­ỵng ®· biÕt.
 + LËp ph­¬ng tr×nh biĨu thÞ mèi quan hƯ gi÷a c¸c ®¹i l­ỵng.
B­íc 2: Gi¶i ph­¬ng tr×nh.
B­íc 3: Chän kÕt qu¶ thÝch hỵp vµ tr¶ lêi.
2/ Kỹ năng:
Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Học sinh biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp
3/ Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực
II. CHUẨN BỊ 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
1. Ổn định : (1’)	
2. Kiểm tra bài cũ : (2’)
HS1 : Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình không chứa ẩn ở mẫu đưa được về dạng ax + b = 0
3. Bài mới :
Tg
Phương pháp
Nội dung
14’
HĐ1: Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn :
GV đưa ra ví dụ 1 : 
Gọi vận tốc của 1 ô tô là x(km/h)
Hỏi : Hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ ?
Hỏi : Nếu quãng đường ô tô đi được là 100km, thì thời gian đi của ô tô được biểu diễn bởi công thức nào ?
GV yêu cầu HS làm ?1 
Hỏi : Biết thời gian và vận tốc, tính quãng đường như thế nào ? 
Hỏi : Biết thời gian và quãng đường. Tính vận tốc như thế nào và gọi 1HS trả lời câu b
GV yêu cầu HS làm ?2 
GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
1. Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn
Ví dụ : gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô khi đó quãng đường ô tô đi được trong 5giờ là : 5x (km)
Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100km là :
(h)
Bài ? 1 
a) Biểu thức biểu thị quãng đường Tiến chạy được trong xph là 180x(m)
b) Biểu thức biểu thị vận tốc trung bình của Tiến trong xph là : (m/ph)
Bài ? 2 
Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số
a) Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x ta có biểu thức : 500 + x
b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x, ta có biểu thức : 10x + 5
10’
HĐ 2 : Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình :
GV đưa ví dụ 2 (Bài toán cổ) 
GV gọi HS đọc đề bài.
Hỏi : Hãy tóm tắt đề bài
GV nói : Bài toán yêu cầu tính số gà, số chó
Hỏi : Hãy gọi 1 trong hai đại lượng đó là x, cho biết x cần điều kiện gì ? 
Hỏi : Tính số chân gà ? 
Biểu thị số chó
Hỏi : Tính số chân chó
Hỏi : Căn cứ vào đâu lập phương trình bài toán ?
GV yêu cầu HS tự giải phương trình
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Ví dụ 2 (Bài toán cổ)
* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Bước 1 : Lập phương trình
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
Bước 2 : Giải phương trình
Bước 3 : Chọn ẩn 
7’
GV yêu cầu HS làm ?3 
Giải bài toán trong ví dụ 2 bằng cách chọn x là số chó
GV : gọi 1 HS trình bày miệng bước lập phương trình. GV ghi lại tóm tắt lời giải 
GV : yêu cầu 1HS khác giải phương trình lập được 
Hỏi : Đối chiếu điều kiện của x và trả lời bài toán
Bài ?3 
Gọi số chó là x(con)
ĐK : x nguyên dương và x < 36
- Số chân chó là 4x
- Số gà là : 36 - x
số chân gà là : 2(36-x)
Ta có phương trình :
4x + 2(36 - x) = 100
X = 14(TMĐK)
Vậy số chó là 14 (con)
Số gà là : 36 - 14 = 22(con)
9’
HĐ3 : Luyện tập, củng cố
Bài 34 tr 25 SGK :
GV gợi ý : Bài toán yêu cầu phải tìm phân số ban đầu. Phân số có tử và mẫu, ta nên chọn mẫu số (hoặc tử số) là x
Hỏi : Nếu gọi mẫu là x, thì x cần điều kiện gì ? 
Hỏi : Hãy biểu diễn tử số, phân số đã cho 
Hỏi : Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì phân số mới được biểu diễn thế nào ?
GV gọi 1HS lập phương trình bài toán
GV gọi 1HS giải pt ?
Và đối chiếu điều kiện của x ?
Bài 34 tr 25 SGK :
Gọi mẫu là x
ĐK : x nguyên và x ¹ 0
- Tử số là x - 3
Phân số đã cho là 
Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì phân số mới là : 
Ta có phương trình :
Þ 2(x - 1) = x + 2
Û x = 4 (TMĐK)
Vậy phân số đã cho là :
4. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Bài tập về nhà : 35 ; 36 tr 25 ; 26 SGK; bài 43 ; 44 ; 45 ; 46 ; 47 ; 48 tr 11 SBT
- Đọc “có thể em chưa biết” tr 26 SGK và đọc trước § 7 SGK
=====================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tuan_27.doc