I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kĩ năng cộng các phân thức đại số cụ thể :
v Biết chọn mãu thức chung thích hợp
v Rút gọn trước khi tìm mẫu thức chung
v Biết sử dụng linh hoạt tính chất giao hoán và kết hợp
- Rèn luyện tư duy phân tích
- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ
III. NỘI DUNG :
Tuần 14 Ngày soạn :04/12/2004 Ngày dạy : 06/12/2004 Tiết 27 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Rèn luyện kĩ năng cộng các phân thức đại số cụ thể : Biết chọn mãu thức chung thích hợp Rút gọn trước khi tìm mẫu thức chung Biết sử dụng linh hoạt tính chất giao hoán và kết hợp Rèn luyện tư duy phân tích Rèn luyện kĩ năng trình bày bài CHUẨN BỊ : - Bảng phụ NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 7 phút ) Tính : HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài tập 23b( 10 phút) - Nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức không hức bài tập 23bnh bày bài thức đại số cụ thể : cùng mẫu thức - Các phân thức đại số ở bài tập 23b cùng mẫu hay khác mẫu - Để cộng các phân thức đại số này ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu 1 HS lên bảng tìm mẫu thức chung, sau đó 1 HS khác lên bảng thực hiện phép tính -GV chú ý cách trình bày bài của HS và rút gọn phân thức * Chú ý : rút gọn kết quả tìm được nếu có thể - HS nhắc lại - Khác mẫu - Quy đồng mẫu thức các phân thức đại số - 1 HS tìm MTC MTC = ( x + 2)2 ( x – 2) - 1HS lên bảng quy đồng mẫu thức - 1 HS thực hiện phép tính x + 2 = x + 2 x2 – 4 = ( x – 2) ( x + 2) ( x2 + 4x + 4) ( x – 2) = ( x + 2)2 ( x – 2) MTC = ( x + 2)2 ( x – 2) = = = = = HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 23 d( 15 phút) - Gv yêu cầu HS nhận xét bài toán và trình bày hướng giải - GV : Như vậy có phải khi nào ta cũng quy đồng các phân thức về cùng một mẫu hay không ? - HS thực hiện - Thực hiện phép cộng hai phân thức đầu rồi lấy kết quả tìm được cộng với phân thức thứ ba - 1 HS lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở - HS trả lời = = = = = = HOẠT ĐỘNG 4 : Giải bài tập 25 c,d,e ( 11 phút) - Có nhận xét gì về mẫu thức của hai phân thức đại số ở bài tập 25c - Vậy ta phải làm như thế nào để giải bài tập này - Cho biết hai phân thức đại số x2 và 1 ở bài tập 25d có mẫu thức là gì ? - Mẫu thức của hai phân thức đại số này đối nhau - Đổi dấu cả tử và mẫu của phân thức thứ hai - 1HS lên bảng giải - Hai phân thức đại số này có mẫu thức bằng 1 - 1 HS lên bảng làm Bài 25 c = = = Bài 25 d = = HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ ( 2PHÚT) Học thuộc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu Làm bài tập 25a,e ; 26 SGK Đọc trước bài “ Phép trừ các phân thức đại số” Tuần 14 Ngày soạn :05/12/2004 Ngày dạy : 07/12/2004 Tiết 28 : PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ MỤC TIÊU: HS biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài toán đơn giản Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cộng phân thức CHUẨN BỊ : Học sinh : Đọc trước bài học Oân tập lại quy tắc trừ hai phân số NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ CHẨUN BỊ BÀI MỚI( 7 phút ) Thực hiện phép tính: a, b, Có nhận xét gì về kết qủa của hai phép tính này HOẠT ĐỘNG 2 : XÂY DỰNG KHÁI NIỆM PHÂN THỨC ĐỐI( 10 phút) - Tổng của hai phân thức và bằng 0, ta nói và là hai phân thức đối nhau Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau ? - Ta còn nói : là phân thức đối của , hay là phân thức đối của - Từ = 0 ta có thể kết luận điều gì ? Hãy viết các phân thức bằng phân thức sau : và - HS lắng nghe - HS trả lời - Đây là hai phân thức đối nhau - HS đứng tại chỗ trả lời 1. Phân thức đối Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 VD : là phân thức đối của , hay là phân thức đối của Ví dụ : HOẠT ĐỘNG 3 : QUY TẮC TRỪ HAI PHÂN THỨC( 15 phút) - Hãy phát biểu quy tắc trừ hai phân số - Tương tự như phép trừ hai phân số, hãy thử phát biểu quy tắc trừ hai phân thức - GV giới thiệu quy tắc trừ hai phân thức - Nêu các cách viết khác nhau của - Thực hiện phép tính - Tìm phân thức đối của - Aùp dụng quy tắc viết phép trừ thành phép cộng ? 3 ( - Thực hiện - HS phát biểu quy tắc trừ hai phân số - Hs phát biểu bằng lời , bằng kí hiệu = - 1 HS lên bảng tính ? 3 ( - HS hoạt động nhóm thực hiện Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả 2. Phép trừ a, Quy tắc (SGK) = = b, Ví dụ = = HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ( 11 phút) ? 4 ( - Thực hiện - GV yêu cầu HS nhận xét bài toán và trình bày hướng giải - GV cho HS làm theo nhóm bài 29c, 30b, 31a, sau đó mời đại diän các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình - GV đưa ra kết quả ? 4 ( - HS thực hiện - HS làm việc theo nhóm = = = HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ ( 2PHÚT) Học thuộc quy tắc trừ haiphân thức Vận dụng bài 31a giải bài 32 Làm bài tập 31b, 32, 33, 34, 35 SGK Tuần 15 Ngày soạn :10/12/2004 Ngày dạy : 13/12/2004 Tiết 29 :LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Củng cố các kiến thức về phép trừ các phân thức đại số Aùp dụng quy tắc về phép trừ các phân thức vào giải một số bài tập Rèn luyện kĩ năng trừ các phân thức phân thức đại số Rèn luyện chính xác, cẩn thận trong tính toán CHUẨN BỊ : Bài tập, bảng phụ, phiếu học tập NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 7 phút ) - Nêu quy tắc trừ hai phân thức đại số - Làm bài tập 29b HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài tập 30a ( 10 phút) - Làm tính = ? - MTC = ? - Ta thực hiện như thế nào ? - Kết quả ? 2x + 6 = 2(x + 3) 2x2 + 6x = 2x(x + 3) MTC = 2x(x + 3) - 1 HS lên bảng giải = = = = = HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 33 b(7 phút) - GV yêu cầu HS nhận dạng bài tập và trình bày bước giải - 1 HS lên bảng sửa bài, cả lớp theo dõi nhận xét = = = = HOẠT ĐỘNG 4 : Giải bài tập 34a ( 10 phút) - Dùng quy tắc đổi dấu rồi tính : - Cho HS hoạt động cá nhân ; GV nhận xét và sửa bài - HS hoạt động cá nhân làm vào phiếu học tập - 1 HS lên bảng trình bày = = = = = HOẠT ĐỘNG 5 : Giải bài tập 35 b (9 phút) - GV yêu cầu HS nhận dạng bài tập và trình bày bước giải - GV lưu ý cho HS những chỗ hay sai như quy tắc đổi dấu HS nhận dạng bài tập và trình bày bước giải : - chuyển phép trừ thành phép cộng - Chọn MTC - Quy đồng mẫu - Thực hiện phép tính ở tử - Rút gọn tổng nếu được 1 HS lên bảng trình bày lời giải = = = HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ ( 2PHÚT) Xem lại những bài tập vừa giải Làm bài tập 34b, 36 SGK Đọc trước bài “ Phép tnhân các phân thức đại số” Tuần 15 Ngày soạn :11/12/2004 Ngày dạy : 15/12/2004 Tiết 30 :PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ MỤC TIÊU: HS nắm vững quy tắc nhân hai phân thức Sử dụng quy tắc trên để giải một số bài tập Nắm chắc tính chất của phép nhân các phân thức Rèn luyện kĩ năng tính toán, rút gọn phân thức Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp trình bày bài giải CHUẨN BỊ : Bảng phụ, bảng nhóm NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 7 phút ) Thực hiện phép tính: HOẠT ĐỘNG 2 : QUY TẮC ( 10 phút) - Nêu quy tắc nhân hai phân số = ? - Tương tự hãy thực hiện : ? 1 ( = - HS thực hiện ? 1 ( = = = Quy tắc : ( SGK) HOẠT ĐỘNG 3 : VÍ DỤ – ÁP DỤNG ( 15 phút) ? 3 ( ? 2 ( - GV cho HS xem ví dụ ở SGK để thực hiện ? 2 ( - Cho HS hoạt động nhóm : nhóm 1, 2 thực hiện ? 3 ( nhóm 3, 4 thực hiện - GV nhận xét và sửa sai - Phép nhân các phân số có những tính chất gì ? Tương tự ta cũng có những tính chất của phép nhân các phân thức - GV dùng bảng phụ ? 4 ( - Thực hiện ? 2 ( - HS hoạt động nhóm HS làm vào bảng nhóm Các nhóm khác theo dõi và giải thích bổ sung ? 3 ( - HS trả lời - HS đọc các tính chất của phép nhân các phân thức - HS lên bảng thực hiện = = = = * Chú ý : (SGK) HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ( 11 phút) - Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức - Làm bài tập 38a, 39a - HS trả lời - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ ( 2PHÚT) Học thuộc quy tắc , tính chất của phép nhân hai phân thức Làm bài tập 38b,c ; 39b; 40,41 Tr 52 – SGK Tuần 16 Ngày soạn :17/12/2004 Ngày dạy : 20/12/2004 Tiết 31 :PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ MỤC TIÊU: HS biết được rằng nghịch đảo của phân thức (0) là phân thức Vận dụng quy tắc chia các phân thức đại số để giải bài tập Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính có một dãy những phép chia và phép nhân CHUẨN BỊ : Bảng phụ, bảng nhóm NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 7 phút ) Nêu quy tắt nhân hai phân thưc? Làm bài tập: 39a/52SGK. HOẠT ĐỘNG 2 : PHÂN THỨC NGHỊCH ĐẢO - Thế nào là hai phân số nghịch đảo? - hai phân số gọi là nghịch đảo thì sao? - Cho học sinh thực hiện ?2. - Học sinh trả lời - Học sinh thực hiện ?1 ta nói phân thức là phân thức nghịch đảo của phân thức . Vậy hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. ?2 HOẠT ĐỘNG 3 : PHÉP CHIA - chia hai phân số ta chia như thế nào? - vậy từ đó em nào nêu được quy tắc chia hai phân thức? - Học sinh thực hiện ?3. - Để thực hiện ?4 ta thực hiện như thế nào em nào biết? - Học sinh thực hiện ?4. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện Quy tắt: Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của : với Ví dụ: ?3 Làm phép chia phân thức: ?4 =1 Chú ý: Khi thực hiện dãy phép nhân và chia thì ta làm phép tính theo thứ tự từ trái sang phải hoặc phải biến đổi phép chia thành phép nhân với phân thức nghịch đảo. HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ - Học sinh nêu quy tắt chia hai phân thức? - Làm bài 42/55/sgk. HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ ( 2PHÚT) Học thuộc quy tắc , tính chất của phép nhân hai phân thức Làm bài tập 38b,c ; 39b; 40,41 Tr 52 – SGK Tuần 16 Ngày soạn :19 /12 /2004 Ngày dạy : 22/ 12 /2004 Tiết 32 : BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC MỤC TIÊU: Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức điều là những biểu thức hữu tỉ. Học sinh biết biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép tóan trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép tóan trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. Học sinh có khả năng thực hiện thành thạo cà phép toán trên các phân thức đại số. Học sinh biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xáx định CHUẨN BỊ : Bảng phụ, bảng nhóm NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG: 1 KIỂM TRA - Nêu quy tắc chia hai phân thức đại số? - Làm bài tập 44/54 SGK. HOẠT ĐỘNG: 2. BIỂU THỨC HỮU TỈ. - Giáo viên đưa ra ví dụ. Giới thiệu cho hs biết thế nào là biểu thức hữu tỉ. - Học sinh nghe và ghi vào tập. Ví dụ: Các phép tóan cộng trừ nhân chia trên những phân thức, ta gọi những biểu thức như thế là những biểu thức hữu tỉ. HOẠT ĐỘNG: 3. BIẾN ĐỔI MỘT BIỂU THỨC HỮU TỈ THÀNH MỘT PHÂN THỨC. - Ta có thể viết biểu thức hữu tỉ dưới dạng phân thực được k? - Nếu được ta phải làm như thế nào? Em nào biết? ta viết dưới dạng phép chia phân thức được không? - Học sinh trả lời - Học sinh thực hiện Ví dụ: Cho vậy nhờ các phép tóan cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. ?1 Biên đổi phân thức: HOẠT ĐỘNG: 4. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC. - Để một phân thức có nghĩa khi nào? - GV nói để biểu thức có nghĩa khi mẫu của phân thức khác 0. - Vậy khi thực hiện tính giá trị của phân thức trước tiên ta phải làm điều gì? - Gv cùng hoc sinh làm. - Học sinh thực hiện ?2. x2+x =? x ? với x=1000.000 thì phân thưc bằng bao nhiêu? x=-1 thì phân thức bằng bao nhiêu? - Học sinh trả lời - Học sinh thực hiện Ví dụ: Cho phân thức: Giải Giá trị của phân thức xác định với điều kiện x(x-3)0 nhưng một tích khác 0 khi mọi thừa số khác . do do đó x 0 và x-3 0. vậy điều kiện của phân thức được xác định là: x 0 vàx 0. b) và x=2004 thì phân thực có giá trị là ?2 a) giá trị xác định của phân thức là: x2+x =x(x+1) 0 x 0 và x -1. b) và x=1000.000 và x=-1 là x=1000.000 thì giá trị phân thức là: x=-1 thì giá trị phân thức là: HOẠT ĐỘNG:5. CỦNG CỐ Làm bài tập 46 /57 SGK. HOẠT ĐỘNG: 6 DẶN DÒ. - Học bài và xem lại các ví dụ đã học. - Làm bài tập còn lại SGK. Tuần 16 Ngày soạn :20 / 12 /2004 Ngày dạy : 23/ 12 /2004 Tiết 33 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Học sinh áp dụng khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức điều là những biểu thức hữu tỉ. Học sinh có khả năng thực hiện thành thạo cà phép toán trên các phân thức đại số. Học sinh biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xáx định. PHƯƠNG TIỆN: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: 1 KIỂM TRA + LUYỆN TẬP - Chia hai phân thức ta chia như thế nào? - Cộng hai phân thức khác mẫu ta phải làm gì? - hai hs lên bảng thực hiện. - tương tự như bài tập trên, gọi một hs lên thực hiện bài 51a. - Gv gợi ý cho học sinh giải bài 53. - GV tính ra kết quả sau đo cho hoc sinh dựa vào kết quả đó suy ra các kết quả kế tiếp. - Qua các kết qua như vậy em nào rút ra được kết quả nếu có bố gách phân số và năm gách phân số? - Học sinh trả lời - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh trả lời Bài 50/58 SGK. a) Bài 51a/58 SGK. Bài 53/59 SGK. ta dùng kết quả trên ta có: dùng kết quả trên ta lại có: Qua các kết qua ở câu a) ta có thể dự đóan như sau: Ta thấy kết quả tiếp theo là một phân thức mà tử bằng tổng của tử và mẫu, còn mẫu là tử thức của kết quả kề trước nó. Như vậy có thể dự đóan rằng nếu biểu thức có bôn gạch phân số thì kết quả là và trong trường hợp có năm gạch phân số, kết quả sẽ là . HOẠT ĐỘNG: 2. DẶN DÒ. - Học bài và làm các bài tập còn lại ở SGK.
Tài liệu đính kèm: