Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Đông Bình - Tiết 31 đến tiết 34

Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Đông Bình - Tiết 31 đến tiết 34

I. MỤC TIÊU :

 HS biết viết phân thức đối của một phân thức

 HS nắm được quy tắc đổi dấu

 HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy phép trừ.

II. CHUẨN BỊ :

 ° GV: SGK, bảng phụ (Bài giải mẫu, bài giải bài tập) .

 ° HS: SGK Toán 8, On tập phần phép trừ phân số.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 14 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Đông Bình - Tiết 31 đến tiết 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Tiết : 31
Ngày soạn : 24/11/2009
Ngày dạy: 30/11 "05 /12/2009
§ 6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
aµb
I. MỤC TIÊU :
C HS biết viết phân thức đối của một phân thức
C HS nắm được quy tắc đổi dấu
F HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy phép trừ.
II. CHUẨN BỊ :
	° GV: SGK, bảng phụ (Bài giải mẫu, bài giải bài tập) .
	° HS: SGK Toán 8, Oân tập phần phép trừ phân số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: (5 phút) Oån định kiểm tra bài cũ. Chuẩn bị bài mới.
§ GV: Gọi HS lên bảng làm bài
+ Tính a) 
 b)
+ Nhận xét bài làm của HS
§ GV: Đặt vấn đề
+ Vậy muốn trừ hai phân thức ta phải làm như thế nào?
§ HS: Hai HS lên bảng
+ HS1: a) 
+ HS2: 
+ HS còn lại làm bài vào tập
+ Nhận xét bài làm của bạn
+ Ghi đề bài
§ HS: Vào bài mới
2. Hoạt động 2: (10 phút) Xây dựng khái niệm phân thức đối.
1. Phân thức đối:
 Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tồng của chúng bằng 0.
 Tồng quát
§ GV: Dùng bài toán kiểm tra giới thiệu phân thức đối
+ Theo em thế nào là hai phân thức đối nhau ?
+ Nêu VD
+ Từ ta có thể kết luận điều gì ?
§ HS: Lắng nghe và trả lời.
+ Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu chúng có tổng bằng 0.
+ Hai phân thức gọi là hai phân thức đối nhau, hay .
 VD: Phân thức đối của phân thức là 
+ có phải là phân thức đối của phân thức không ?
+ Trả lời: Phải
§ HS: Phân thức đối của phân thức
§ GV: Cho HS trả lời ?2 .
 là 
3. Hoạt động 3: (14 phút) Nắm quy tắc.
2. Phép trừ:
 Quy tắc: (SGK)
§ GV: Tương tự như phép trừ hai phân số, hãy thử phát biểu quy tắc trừ hai phân thức.
+ Hãy nêu cách viết khác của 
§ HS: Phát biểu (Bằng lời hoặc bằng ký hiệu)
 VD: (SGK)
cách viết: 
 ?3 . Làm tính trừ phân thức
§ GV: Cho HS thực hiện ?3 .
+ Chú ý HS tìm mẫu thức chung ở giấy nháp.
§ HS :Làm bài vào giấy nháp
+ Một HS sửa bài.
 ?4 .Thực hiện phép tính
§ GV: Tiếp tục cho HS làm bài ?4 
+ Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính.
+ Sửa bài bằng bảng phụ
+ Quan sát theo dõi và sửa lại bài của mình (Nếu sai.)
§ HS: Hoạt động nhóm
+ Thảo luận nhóm
+ Đại diện hai nhóm trình bày ở bảng
4. Hoạt động 4: (14 phút) Cũng cố .
Bài tập 29c: (SGK / 50)
Làm Tính trừ phân thức sau:
§ GV: Cho HS giải bài tập 30a)
+ Yêu cầu HS giải bài theo nhóm
§ GV: Trình bày bài giải 30a) trên bảng phụ. HS quan sát và sửa bài
+ Vậy muốn trừ một phân thức cho một phân thức ta phải làm thế nào ?
§ HS: Giải bài tập
+ Tự lực giải bài 29c)
 – Một HS lên bảng
+ Làm bài theo nhóm bài 30a)
 – Treo bảng nhóm
 – Nhận xét bài của các nhóm 
+ Chốt lại : 
 – Làm theo quy tắc
 – Khi tìm MTC chú ý có thể đổi dấu để xuất hiện MTC.
Bài tập 30a: (SGK / 50) Thực hiện phép tính 
 Giải:
5. Hoạt động 5: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà.
 + Làm các bài tập 31b; 33; 34; 35
 + Chú ý các phân thức đối.
Tuần : 16 Tiết : 32
Ngày soạn : 24/11/2008
Ngày dạy: 30/11 " 05/12/2009
LUYỆN TẬP(§ 6)
aµb
I. MỤC TIÊU :
C HS rèn luyện kỹ năng năng giải toán trừ các phân thức. Biết cách viết các phân thức đối thích hợp; biết trừ và thực hiện một dãy phép trừ.
C Rèn luyện kỹ năng trình bày bài toán.
II. CHUẨN BỊ :
	° GV: SGK, SGV, bảng phụ (Bài giải mẫu)
	° HS: SGK Toán 8, làm bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: (10 phút) Oån định kiểm tra bài cũ. HS sửa bài tập ở nhà.
Đáp án:
(1) 
§ GV: Nêu câu hỏi và bài tập kiểm tra,
(1) Phát biểu quy tắc phép trừ phân thức cho phân thức .
Aùp dụng tính: 
(2) Sửa bài tập 31b)
§ GV: Treo bảng phụ bài giải:
+ Nhận xét, cho điểm.
§ HS: Làm theo yêu cầu của GV.
+ HS1: Phát biểu và tính
+ HS2: Giải bài 31b)
+ HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
+ Sửa bài (nếu làm sai)
Bài tập 31b)
2. Hoạt động 2: (33 phút) Luyện tập.
Bài tập 33a: (SGK / 50)
 Làm phép tính sau:
§ GV: Ghi bài tập 33a)
+ Hãy nhận dạng bài toán và trình bày bước giải
+ GV nhắc lại các bước giải
§ HS: Trả lời và làm bài.
+ Hai phân thức cùng mẫu
+ Thực hiện phép tính trên tử và giữ nguyên mẫu
Bài tập 34a: (SGK / 50)
 Kết quả: .. =
§ GV: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như bài tập 33a)
+ Chú ý đổi dấu để làm xuất hiện MTC.
§ HS: Thực hiện giải bài tập.
Bài tập 35b: (SGK / 35)
Thực hiện các phép tính
 Giải:
§ GV: Yêu cầu HS thực hiện nhóm
+ Hướng dẫn:
 – Nhận xét bài toán
 – Tìm mẫu MTC
 – Thực hiện phép tính một cách hợp lý.
+ Kết luận: Nêu cách thực hiện
+ Khuyến khích các em tìm ra cách giải khác.
§ HS: Hoạt động nhóm
+ Thảo luận
+ Ghi bài giải trong bảng nhóm
+ Trình bày ở bảng
§ HS: Nhận xét các bài ở bảng nhóm
Bài tập 36: (SGK / 51)
§ GV: treo bảng phụ ghi đề bài
+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm
+ Đại diện trả lời theo các câu hỏi của GV.
+ Đặt lần lượt các câu hỏi cho HS trả lời để hoàn thành bài toán.
– Số sản phẩm làm trong ngày theo kế hoạch được biểu diễn theo phân thức nào?
– Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày được biểu diễn như thế nào?
§ HS: Hoạt động nhóm
+ Thảo luận thống nhất
+ Đại diện trả lời.
+ Sửa bài vào tập
– (sản phẩm)
– (sản phẩm)
– Số sản phẩm làm thêm trong một ngày là bao nhiêu ?
+ Yêu cầu HS tự hoàn thành bài giải
– -
3. Hoạt động 3: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà.
+ Xem lại các bài tập đã giải
+ Xem lại quy tắc nhân hai số hữu tỉ
+ Làm tiếp bài tập: 37 (SGK / 51)
Tuần : 16 Tiết : 33
Ngày soạn : 24/11/2009
Ngày dạy: 30/11 " 05/12/2009
§ 7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 –µ— 
I. MỤC TIÊU :
C HS nắm được quy tắc và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức.
C HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để áp dụng.
II. CHUẨN BỊ :
	° GV: SGK, bảng phụ (ghi chú ý) .
	° HS: SGK Toán 8, Oân tập quy tắc nhân hai số hữu tỉ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: (12 phút) Vào bài, hình thành phân thức tích.
§ GV: Đặt vấn đề
+ Ta đã biết các quy tắc cộng, trừ phân thức đại số. Vậy làm thế nào thực thực hiện phép nhân các phân thức đại số ?
+ Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu điều đó.
1. Quy tắc: 
 ?1 . 
§ GV: Nêu ?1 . Yêu cầu HS làm bài và trả lời.
+ Ta được phân thức nào ?
+ Hãy rút gọn phân thức vừa tìm được ?
§ HS: Thực hiện
+ Tính theo yêu cầu đề bài
+ Trả lời:
 – 
 Quy tắc:
 Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các từ với nhau, các mẫu với nhau
§ GV: Hãy thử phát biểu quy tắc nhân phân thức với phân thức.
+ GV ghi bảng
+ Khẳng định tính tương tự như phép nhân hai số hữu tỉ.
+ Giới thiệu tích
§ HS: Phát biểu, bổ sung và nhắc lại
+ Muốn nhân hai phân thức ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu
+ Ghi quy tắc vào tập
 VD: (SGK / 52)
2. Chú ý:
 a) Giao hoán: 
 b) Kết hợp:
§ GV: yêu cầu HS đọc SGK phần VD.
+ Hãy nêu các bước thực hiện tính nhân trong VD.
+ Nêu chú ý: tương tự như phép nhân hai số hữu tỉ, phép nhân hai phân thức cũng có những tính chất: giao hoán, kết hợp phân phối của phép nhân đối 
§ HS: Làm việc với SGK
+ Tìm hiểu VD
+ Nhân các tử Ž nhân các mẫu Ž phân tích tử và mẫu thành nhân tử Ž rút gọn.
 c) Phân phối đối với phép cộng:
với phép cộng.
+ Hãy đọc và ghi nhận phần chú ýù SGK / 52.
+ GV treo bảng phụ phần chú ý
+ Ba HS đọc phần chú ý
2. Hoạt động 2: (10 phút) L.uyện tập
 ?2 Làm tính nhân phân thức:
§ GV: Nêu ?2 Cho HS độc lập làm bài.
+ Gọi HS lên bảng
+ Yêu cầu HS còn lại làm bài vào tập
+ Chốt lại các bước giải. (Có thể cho điểm)
§ HS: Độc lập làm bài
+ Hai HS lên bảng
+ HS khác nhận xét bài làm của bạn 
 ?3 Thực hiện phép tính
 Giải:
§ GV: Cho HS hoạt động nhóm
+ Yêu cầu làm trong bảng nhóm
+ Treo bảng nhóm 
+ Ghi bài giải
+ Đánh giá việc làm bài của HS: thái độ làm việc, kết quả.
§ HS: Hoạt động nhóm
+ Thảo luận và ghi vào bảng nhóm trong 4phút.
+ Nhận xét bài làm của các nhóm
+ Sửa bài vào tập
3. Hoạt động 3: (10 phút) Tính chất.
2. Tính chất:
 Tính chất: (SGK / 52)
§ GV: Phép cộng phân số có những tính chất gì ? 
+ Tương tự, phép nhân các phân thức đại số cũng có những tính chất tương tự như vậy.
+ Giới thiệu bằng bằng bảng phụ.
§ HS: Trả lời và nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số.
+ Giao hoán, kết hợp, phân phối đối với phép cộng.
§ GV: Hướng dẫn HS làm bài ?4 .
+ Nhận xét các tử và mẫu của các phân thức: tử PT1 và mẫu của PT3; tử của PT3 và mẫu của PT1. Dùng tính chất giao hoán của phép nhân.
+ Tử của PT1 bằng mẫu của PT3; Tử của PT3 bằng mẫu của PT1.
 ?4 . Tính nhanh 
 Giải:
=
§ HS: nghe, trả lời và hiểu
+ Ghi bài vào tập.
4. Hoạt động 4: (11 phút) Cũng cố .
Bài tập 38: (SGK / 52)
 Thực hiện các phép tính sau
§ GV: Gọ HS lên bảng làm bài tập 38a) b) và 39a)
§ HS: Lên bảng làm bài
38a) 
 b) 
Bài tập 39: (SGK / 52)
 a) .. = 
§ GV: Hãy chú ý dấu để có thể rút gọn một cách dễ dàng
+ HS còn lại làm bài vào tập
 a)
b)  = 
b) 
5. Hoạt động 5: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà.
+ Học bài năm quy tắc và các tính chất
+ Làm các bài tập còn lại (SGK / 52; 53)
+ Oân tập về số nghịch đảo.
Duyệt của Tổ trưởng
Đông Bình, ngày .. tháng .. năm 
Duyệt của Lãnh đạo
Đông Bình, ngày . tháng . năm .
Tuần : 17 Tiết : 34
Ngày soạn : 01/12/2009
Ngày dạy: 07 " 12 /12/2009
§ 8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
–µ— 
I. MỤC TIÊU :
C HS cần:
	– Biết được phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức 
	– Vận tốt quy tắc chia các phân thức đại số.
	– Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy các phép tính chia và nhân
II. CHUẨN BỊ :
	° GV: SGK, SGV, Nghiên cứu bài dạy .
	° HS: SGK Toán 8, Làm bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: (8 phút) Kiểm tra bài cũ.
§ GV: Nêu đề kiểm tra và gọi một HS lên bảng
+ Thực hiện các phép tính:
 a) 
 b) (Với ≠ 0) có nhận xét gì về tích trên.
§ HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Một HS lên bảng
a)
b) 
§ GV: Đánh giá, cho điểm.
Nhận xét: Tích của hai phân thức
§ GV: Đặt vấn đề vào bài
+ Ta đã biết các phép tính cộng, trừ, nhân các phân thức hữu tỉ. Hôm nay ta sẽ tiếp tục tìm hiểu một phép tính nữa đó là phép chia các phân thức hữu tỉ
bằng 1
2. Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu phân thức nghịch đảo.
1. Phân thức nghịch đảo:
 Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
 VD: (SGK)
 Nếu ≠ 0 thì và là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
 Hay ..
§ GV: Tích của hai phân thức ở a) bằng 1. Ta nói phân thức là nghịch đảo của phân thức
+ Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo ?
+ Cho ≠ 0. Tìm phân thức nghịch đảo của phân thức . 
§ HS: Lắng nghe và phát biểu
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1
+ Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
+ Vài HS nhắc lại.
+ Nghịch đảo củalà phân thức 
?2 Tìm phân thức nghịc đảo của mỗi phân thức sau
§ GV: Cho HS làm ?2 theo cá nhân.
§ HS: Làm ?2 , và trả lời
a) Nghịch đảo của là phân thức .
b) ; c) x – 2 ; d) 
3. Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu quy tắc phép chia.
2. Phép chia:
 Quy tắc: 
Với 
§ GV: Tương tự như quy tắc chia phân số, các em hãy phát biểu quy tắc chia phân thức cho một phân thức ? 
§ HS: Phát biểu, nhắc lại.
+ Muốn chia phân thức cho phân thức , ta nhân với phân thức nghịch đảo của.
 ?3 Làm tính chia phân thức:
 Giải: 
§ GV: Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm (4 phút)
+ Nhận xét, sửa bài cho HS.
+ Chú ý rút gọn
+ Trình bày bảng phụ bài giải
§ HS: Làm việc nhóm
+ Thảo luận
+ Làm bài trên bảng nhóm
+ Treo bảng nhóm. nhận xét bài
+ Ghi bài vào tập
 ?4 Thực hiện phép tính sau:
§ GV: Hướng dẫn 
+ Hãy nêu cách thực hiện
+ Hướng dẫn: Thực hiện phép tính theo thứ tự và từ trái sang phải.
§ HS: Một HS lên bảng
+ HS còn lại làm bài vào tập
+ HS khác nhận xét bài làm của bạn.
4. Hoạt động 4: (10 phút) Cũng cố .
Bài tập 43: (SGK / 54)
 a) 
 b) (x2 – 25) : 
§ GV: Hãy phát biểu quy tắc chia phân thức.
+ Cho HS làm bài tập 43 (SGK / 54)
+ Đa thức được coi là một phân thức có mẫu là 1.
§ HS: Phát biểu
+ Hai HS lên bảng
.. 
+ Trong bài tính có một dãy các phép tính nhân chia phải thực
hiện theo thứ tự các phép tính.
5. Hoạt động 5: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà.
+ Học bài nắm chắc quy tắc chia phân thức
+ Bài tập ở nhà: 42; 44; 45 (SGK / 54; 55)
+ Hướng dẫn: – Bài tập 44: A.Q = B Þ Q = B : A
 – Bài tập 45: Quan sát và tìm quy luật chung.
Tuần : 16 Tiết : 36
Ngày soạn : 01/12/2008
Ngày dạy: 09/12/2008
§ 9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
–µ— 
I. MỤC TIÊU :
C HS bước đầu có khái niệm về biểu thức hữu tỉ
F Nhờ các phép toán, HS biết cách biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
F Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định.
II. CHUẨN BỊ :
	° GV: SGK, SGV, Nghiên cứu bài dạy. Bảng phụ.
	° HS: SGK Toán 8, Làm bài tập ở nhà. Đọc trướo bài § 9. Ôn tập các phép toán về phân thức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: ( 6phút) Kiểm tra bài cũ.
§ GV: Nêu đề kiểm tra
 Hãy thực hiện các phép tính
a) 
b) 
+ Gọi lần lượt từng HS giải các bài tập.
+ Nhận xét, cho điểm
§ HS: Lần lượt hai HS lên giải các bài tập trên.
2. Hoạt động 2: (5 phút) Tìm hiểu khái niệm biểu thức hữu tỉ.
1. Biểu thức hữu tỉ:
§ GV: Giới thiệu biểu thức hữu tỉ
+ Đưa ra các biểu thức như SGK trên bảng phụ. Và hỏi:
– Trong các biểu thức trên, biểu thức nào là phân thức, biểu thức nào biểu thị một dãy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
§ HS: Đọc SGK và trả lời:
+ Ba HS trả lời: Mỗi biểu thức trên là một biểu thức hữu tỉ.
§ GV: Nhấn mạnh: Các biểu thức trên là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép tính.
+ Những biểu thức như vậy gọi là biểu thức hữu tỉ.
 + Hãy viết biểu thức
§ HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
+ Một HS lên bảng
=
 dưới dạng một phép chia.
3. Hoạt động 3: (13 phút) Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức.
2. Biến đổi biễu thức hữu tỉ thành phân thức:
§ GV: Liệu có thể biến đổi biểu thức thành một phân thức được không ? Tại sao ?
§ HS: Thảo luận nhóm và trả lời.
+ là một phân thức
+ là một phân thức
Vậy phép chia () : () cũng là một phân thức.
 VD: (SGK / 56)
§ GV: Nêu VD trên bảng phụ.
+ Trả lời và giải thích VD.
§ HS: Quan sát, hiểu VD (có thể hỏi)
 ?1 Biến đổi biểu thức
thành một phân thức.
§ GV: Hướng dẫn HS làm bài ?1 .
+ Tính 
+ Thực hiện phép chia:
§ HS: Làm việc nhóm
+ Thảo luận
+ Ghi bảng nhóm, treo bảng
=
+ Nhận xét bài của các nhóm
4. Hoạt động 4: (20 phút) Tìm điều kiện để giá trị phân thức được xác định .
3. Giá trị của một phân thức: 
+ Muốn tìm giá trị của phân thức, trước hết phải
§ GV: Ta đã tìm giá trị của các phân thức có mẫu là 1. Tổng quát, làm thế nào để tính giá trị của một phân thức: Tím giá trị 
§ HS: Nghe, tính toán và trả lời
+ Tại x = 15 giá trị của phân thức 1/5
+ Tại x = -2 giá trị của phân thức -3/2
+ Tại x = 0 không thực hiện được
tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mỗi 
của phân thức tại x = 15;-2;0.
phép tính.
Mẫu thức khác 0. Đó chính là điều kiện để giá trị của phân thức xác định.
+ Ta đã biết rút gọn một phân thức là biến đổi phân thức đó thành một phân thức đơn giản . Vấn đề đặt ra là phân thức rút gọn liệu có cùng giá trị tại một giá trị của biến không?
 – Xét VD sau:
 Tại x = 3 giá trị của phân thức không xác định
+ Hãy tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định ? Bằng cách nào ?
+ HS làm việc với SGK
+ § HS: Trả lời.
+ x(x - 9) ≠ 0
Þ x ≠ 0; x – 9 ≠ 0 Þ x ≠ 9
Vậy x ≠ 0 và x ≠ 9.
 ?2 Cho phân thức 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 1000000 và tại x = -1.
§ GV: Cho HS làm bài ?2 .(5 phút)
+ Yêu cầu hoạt động nhóm 
+ Sửa bài và kết luận:
 – Để tìm được giá trị của phân thức tại x = 1000000; và tại x = -1, thì phải tìm điều kiện của biến để cho mẫu khác 0.
 Þ tại x = -1 không tìm được giá trị của phân thức.
§ HS Hoạt động nhóm
+ Làm bài trên bảng nhóm
a) Ta có x2 + x = x(x +1)
 – x ≠ 0; x + 1 ≠ 0 Þ x ≠ - 1
 – Vậy điều kiện để phân thức xác định là: x ≠ 0 và x ≠ -1.
b) Tại x = -1 không tìm được giá trị c phân thức.
Vì 
 Tại x = 1000000 giá trị của phân thức là: 1/1000000. 
+ Treo bảng và nhận xét.
5. Hoạt động 5: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà.
+ Học bài nắm cách tìm điều kiện để phân thức được xác định
+ Làm bài tập: 46 Ž 49 (SGK / 57; 58)
+ Chuẩn bị ôn tập học kỳ I vào tiết sau.
Duyệt của Tổ trưởng
Đông Bình, ngày .. tháng .. năm 
Duyệt của Lãnh đạo
Đông Bình, ngày . tháng . năm .

Tài liệu đính kèm:

  • docDS16-17.doc