I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Ôn lại bảy hằng đẳng thức.
2. Kỹ năng : Vận dụng thành thạo bảy hằng đẳng thức vào việc giải toán.
3. Thái độ : Hiểu kĩ về các dạng đặc biệt của phép nhân đa thức.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
Tuần 4 Tiết 8 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Ôn lại bảy hằng đẳng thức. 2. Kỹ năng : Vận dụng thành thạo bảy hằng đẳng thức vào việc giải toán. 3. Thái độ : Hiểu kĩ về các dạng đặc biệt của phép nhân đa thức. II. Chuẩn bị : GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1’ 10’ 30’ 12’ 9’ 4’ 5’ 3’ 1’ 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : a. Viết hằng đẳng thức về tổng hai lập phương Tính : (x2+3y)(x4-3x2y+9y2) b. Viết hằng đẳng thức về hiệu hai lập phương Tính : (3- x2)(9+x2+ x4) 3. Luyện tập : CHoạt động 1: giải bài tập 33 trang 16 SGK Có dạng gì ? A ? B ? CHoạt động 2: giải bài tập 34 trang 17 SGK Khai triển từng hằng đẳng thức, chú ý là phải đóng ngoặc, sau đó phá ngoặc ra Có dạng gì ? A ? B ? CHoạt động 3: giải bài tập 36 trang 17 SGK Để tính giá trị của biểu thức ta phải làm sao ? Hoạt động4: giải bài tập 37 trang 17 SGK Dán bảng phụ và gọi đại diện nhóm lên bảng 4. Củng cố : Dán bảng phụ lên bảng và gọi học sinh điền vào chỗ trống 7 hằng đẳng thức 175. Dặn dò : Làm các bài tập còn lại A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) =(x2+3y)[(x2)2-x2.3y+(3y)2] A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) HS lên bảng làm BT 33 Có dạng (A+B)2=A2+2AB+B2, nên (2+xy)2=22+2.2xy+(xy)2 =4+4xy+x2y2 Có dạng (A-B)2=A2-2AB+B2, nên (5-3x)2=52-2.5.3x+(3x)2 =25-30x+9x2 Có dạng A2-B2=(A+B)(A-B), nên (5-x2)(5+x2)=52-(x2)2 =25-x4 Có dạng (A-B)3= A3+3A2B+3AB2-B3, nên (5x-1)3 =(5x)3-3.(5x)2.1+3.5x.12-13 =125x3-75x2+15x-1 Có dạng A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2),nên (2x-y)(4x2+2xy+y2) =(2x-y)[(2x)2+2x.y+y2] =(2x)3-y3=8x3-y3 Có dạng A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2), nên (x+3)(x2-3x+9) =(x+3)(x2-x.3+32) =x3+33= x3+27 HS lên bảng giải a. (a+b)2-(a-b)2 =(a2+2ab+b2)-(a2-2ab+b2) =a2+2ab+b2-a2+2ab-b2=4ab b. (a+b)3-(a-b)3 =(a3+3a2b+3ab2+b3) - (a3-3a2b+3ab2-b3) =a3+3a2b+3ab2+b3 -a3+3a2b-3ab2+b3 =6a2b c.(x+y+z)2+2(x+y+z)(x+y) +(x+y)2 =[(x+y+z)-(x+y)]2 =[x+y+z-x-y]2=z2 HS lên bảng làm BT 36 Thu gọn rối thay số ( có dạng hằng đẳng thức ) a. x2+4x+4=x2+2.x.2+22 =(x+2)2=(98+2)2 =1002=10000 b. x3+3x2+3x+1 =x3+3.x2.1+3.x.12+13 =(x+1)3=(99+1)3 =1003=1000000 Đại diện nhóm lên bảng (A+B)2=A2+2AB+B2 (A-B)2=A2-2AB+B2 A2-B2=(A+B)(A-B) (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) 33. Tính : 33a. (2+xy)2=22+2.2xy+(xy)2 =4+4xy+x2y2 33b. (5-3x)2=52-2.5.3x+(3x)2 =25-30x+9x2 33c. (5-x2)(5+x2)=52-(x2)2 =25-x4 33d. (5x-1)3 =(5x)3-3.(5x)2.1+3.5x.12-13 =125x3-75x2+15x-1 33e. (2x-y)(4x2+2xy+y2) =(2x-y)[(2x)2+2x.y+y2] =(2x)3-y3=8x3-y3 33f. (x+3)(x2-3x+9) =(x+3)(x2-x.3+32) =x3+33= x3+27 34 .Rút gọn các biểu thức : 34a. (a+b)2-(a-b)2 =(a2+2ab+b2)-(a2-2ab+b2) =a2+2ab+b2-a2+2ab-b2=4ab 34b. (a+b)3-(a-b)3 =(a3+3a2b+3ab2+b3) - (a3-3a2b+3ab2-b3) =a3+3a2b+3ab2+b3 -a3+3a2b-3ab2+b3 =6a2b 34c. (x+y+z)2-2(x+y+z)(x+y) +(x+y)2 =[(x+y+z)-(x+y)]2 =[x+y+z-x-y]2=z2 36 . Tính giá trị của biểu thức 36a. x2+4x+4=x2+2.x.2+22 =(x+2)2=(98+2)2 =1002=10000 36b. x3+3x2+3x+1 =x3+3.x2.1+3.x.12+13 =(x+1)3=(99+1)3 =1003=1000000 37.Dùng bút chì nối các biểu thức sao cho chúng tạo thành hai vế của một hằng đẳng thức (x-y)(x2+xy+y2) x3+y3 (x+y)(x-y) x3-y3 x2-2xy+y2 x2+2xy+y2 (x+y)2 x2-y2 (x+y)(x2-xy+y2) (y-x)2 y3+3xy2+3x2y+x3 x3-3x2y+3xy2-y3 (x-y)3 (x+y)3
Tài liệu đính kèm: