Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản chuẩn)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản chuẩn)

I / MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Kiến thức: Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình, biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

- kĩ năng: Giải thành thạo một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn

-Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác.

II / CHUẨN BỊ

· GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu

· HS: Ôn lại hai quy tắc biến đổi bất phương trình

III / KIỂM TRA BÀI CŨ (6phút)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29 Tiết:62
Ngày soạn:10/3/2010 
Ngày dạy: 23/03/2010
 	 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tt)
I / MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Kiến thức: Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình, biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- kĩ năng: Giải thành thạo một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn
-Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác.
II / CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu
HS: Ôn lại hai quy tắc biến đổi bất phương trình
III / KIỂM TRA BÀI CŨ (6phút)
Câu hỏi
Đáp án
+ Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Cho ví dụ
+ Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình
+ Sửa bài tập 40a tr45 SBT (đề bài ở bảng phụ)
HS: phát biểu (5đ)
BT: Tacó: x – 2 > 3 
Û x > 4 + 2 (2đ)
Û x > 6 (1đ)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
S= (2đ)
IV / TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:(15phút)
-GV treo bảng phụ ghi ví dụ và yêu cầu HS hãy giải bất phương trình này
-GV gọi HS khác lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số
-GV lưu ý HS: đã sử dụng hai quy tắc để giải bất phương trình
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập ?5 tr46 SGK
-GV yêu cầu HS đọc “Chú ý” tr46 SGK về việc trình bày gọn bài giải bất phương trình
-GV lấy ngay bài giải các nhóm vừa trình bày để sửa:
+ Xóa các câu giải thích
+ Trả lời lại
-GV yêu cầu HS tự xem lại ví dụ 6 tr46 SGK
-GV treo bảng phụ ghi bài tập và yêu cầu HS làm theo chú ý
HĐ2Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b ≤ 0 và ax + b ³ 0 :(17phút)
-GV treo bảng phụ ghi ví dụ và nói: nếu ta chuyển tất cả các hạng tử ở vế phải sang vế trái rồi thu gọn ta sẽ được bất phương trình bậc nhất một ẩn, nhưng với mục đích giải bất phương trình ta nên làm thế nào ?
-GV yêu cầu HS tự giải bất phương trình
-GV yêu cầu HS làm ?6 tr46 SGK
Bài tập 23a, d tr47 SGK
Em hãy nêu cách giải
-HS lên bảng biểu diễn tập nghiệm
-HS ghi nhận lại hai quy tắc
-HS hoạt động theo nhóm
-HS đọc chú ý
-HS các nhóm sửa bài giải trên bảng phụ của các nhóm theo hướng dẫn của GV
-HS xem ví dụ 6 SGK
-HS thực hiện bài giải như chú ý
-HS ghi ví dụ vào vở và trả lời: chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử tự do sang vế kia
-HS giải bất phương trình
-1HS thực hiện giải
-Giải bất phương trình
-Biêu diễn tập nghiệm trên trục số
Lần lượt 4 HS lên bảng giải
3 / Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ
a) Giải bất phương trình 3x + 4 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Giải
Ta có: 3x + 4 < 0
 Û 3x < -4 (chuyển 4 sang vế phải và đổi dấu thành -4) 
 Û 3x : 3 < -4 : 3 (chia hai vế cho 3 và giữ nguyên chiều)
 Û x < -
0
///////////////////////////
)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
S = { x | x < -}ø
Chú ý 
-Khi thực hành không ghi câu giải thích
-Có kết quả chỉ viết đơn giản “nghiệm của bất phương trình là”
b) Giải bất phương trình 5 - 2x ≤ 0
Giải
Ta có: 5 -2x ≤ 0
 Û -2x ≤ -5
 Û -2x : (-2) ³ -5 : (-2) 
 Û x ³
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ³
4 / Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b ≤ 0 và ax + b ³ 0 
Ví dụ: Giải bất phương trình 
3x + 4 > 2x + 3
Giải
Ta có: 3x + 4 > 2x + 3
 Û 3x - 2x > 3 - 4
 Û x > -1
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -1
* Chú ý: Khi thực hành ta chuyển x về một bên; hạng tử tự do về một bên
Bài tập 23a, d tr47 SGK
a) 2x - 3 > 0
Û 2x > 3 Û x >
Vậy tập nghiệm của bất phương trình
S={ x | x > }
0
///////////////////////////
(
d) 5 - 2x 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình
S= { x | x }
V.Củng cố (5phút)
-Nêu cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải Bài tập 23 b,c tr47 SGK trên PHIẾU HỌC TẬP
c) 4 - 3x ≤ 0
Û -3x ≤ -4
Û x ³ 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình
{ x | x ³ }
Đáp án
b) 3x + 4 < 0
Û 3x < -4
Û x < 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình
S= { x | x <}
VI.Hướng dẫn về nhà (2phút)
-Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải
-Làm bài tập 24, 25, 26 tr47 SGK; bài 46 -> 48 tr46 SBT
-Xem lại cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_62_bat_phuong_trinh_bac_nhat.doc