I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
+ HS được ôn lại các kiến thức trọng tâm của Chương III. Chủ yếu là giải phương trình một ẩn.
+ HS được rèn luyện kỹ năng giải thành thạo phương trình một ẩn theo các phương pháp khác.
+ HS được rèn tính cẩn thận, óc sáng tạo khi giải các bài tập vận dụng.
* Trọng tâm: Ôn tập các bài toán về phương trình bậc nhất 1 ẩn và phương trình đưa về phương trình bậc nhất.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ ghi các kiến thức trọng tâm của Chương III.
HS: + Làm các BT cho về nhà. Chuẩn bị trước câu hỏi và bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn : ..../ ....../ 200 .. Ngày dạy : ..../ ....../ 200 .. Tiết 55: ôn tập chương iii ========&======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS được ôn lại các kiến thức trọng tâm của Chương III. Chủ yếu là giải phương trình một ẩn. + HS được rèn luyện kỹ năng giải thành thạo phương trình một ẩn theo các phương pháp khác. + HS được rèn tính cẩn thận, óc sáng tạo khi giải các bài tập vận dụng. * Trọng tâm: Ôn tập các bài toán về phương trình bậc nhất 1 ẩn và phương trình đưa về phương trình bậc nhất. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các kiến thức trọng tâm của Chương III. HS: + Làm các BT cho về nhà. Chuẩn bị trước câu hỏi và bài tập III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS GV: Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Trong đó bước nào là quan trọng nhất? + GV nêu yêu cầu của tiết học thứ hai xuất phát từ việc chọn ẩn như thế nào. 5 phút Bước 1: Lập phương trình. Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn Biểu diễn các đại lượng liên quan theo ẩn và các đại lượng đã biết. Lập phương trình biểu thị mối liên quan giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Trả lời. Hoạt động 2: Luyện tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS GV: yêu cầu HS làm BT 1 GV ghi BT trên bảng phụ. Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu thêm một chữ số 2 vào bên phải và thêm một chữ số 2 vào bên trái thì ta được một số mới gấp số đầu 153 lần. Tìm số ban đầu. GV gọi HS trình bày, nhận xét đánh giá. Bài tập 2 . + GV giới thiệu bài Tóm tắt. Chữ số hàng đơn vị gấp đôi chữ số hàng chục. Nếu thêm 1 vào giữa thì được số mới hơn số ban đầu là 370. Hướng dẫn: Muốn tìm được số này ta phải đi tìm chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị. Chữ số hàng chục phải có điều kiện gì? Chữ số hàng đơn vị phải có điều kiện gì? + GV củng cố nội dung bài toán. 15 phút + HS trình bày lời giải: Gọi số ban đàu là (điều kiện 1a9, 0b9) ị số mới là Theo đề bài ta có: Û 2002 + 10. = 153. Û 143. = 2002 Û = 14. Vậy số cần tìm là 14. + HS đọc bài và triònh bày lời giải: Gọi chữ số hàng chục là x ị Chữ số hàng đơn vị là 2x. (điều kiện: x ẻ N ; 1 ≤ x ≤ 5). Số ban đầu là: Số mới là: Theo bài ra ta có phương trình: Û 100x + 10 + 2x 10x 2x = 370 Û 90x = 360 Û x = 4 (thoả mãn) Vậy chữ số hàng đơn vị là 4.2 = 8 ị Số cần tìm ban đầu là 48. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài tập 47 (SGK Trang 32) + GV giới thiệu bài Tóm tắt. Bà An gửi tiết kiệm với x nghìn đồng với lãi xuất a%. Cho biết lãi của tháng nài được gộp vào vốn của tháng sau. Hãy viết biểu thức biểu thị: a) Số tiền lãi sau tháng thứ nhất. b) Số tiền cả gốc và lãi sau tháng thứ nhất c) Tổng số tiền lãi có được sau tháng thứ hai. d) Nếu a = 1,2 và sau 2 tháng tổng số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng thì lúc đầu bà An đã gửi bao nhiêu tiền? + Hãy cho biết với lãi xuất a% thì sau tháng thứ nhất với số tiền gửi x nghìn ta thu được lãi là bao nhiêu? + ở tháng thứ hai ta thấy lãi của tháng thứ nhất được gộp vào làm gốc nên hay cho biết gốc của tháng thứ hai là bao nhiêu? Từ đó suy ra được lãi của tháng thứ hai? Cuối cùng tính được tổng lãi của cả hai tháng. Bài tập 48 (SGK Trang 32) + GV giới thiệu bài Tóm tắt. Năm ngoái số dân của 2 tỉnh A và B là 4 triệu dân. Năm nay số dân của A tăng 1,1% B tăng 1,2%. Tuy vậy số dân của tỉnh A vẫn nhiều hơn tỉnh B là 807 200 người. Tính số dân của mỗi tỉnh năm ngoái. + Hãy dự đoán số dân của A so với B năm ngoái? (nhiều hơn vì tỉ lệ tăng ít hơn B nhưng dân số vẫn nhiều hơn) + Hãy chọn ẩn và biểu diễn các đại lượng còn lại qua ẩn vừa chọn. + Lập phương trình của bài toán và giải. + Đánh giá nhận xét lời giải của bài toán. + GV củng cố toàn bài. 20 phút Hoạt động 4: Luyện tập về giải phương chứa ẩn ở mẫu. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài tập 52 (SGK Trang 33) Giải các phương trình sau a) b) c) d) + GV: khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì? + GV củng cố kiến thức trọng tâm của bài tập. 20 phút + HS: khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý đặt điều kiện cho ẩn để mẫu khác 0. + 4 HS lên bảng thực hiện giải các phương trình này: a) ; điều kiện x ≠ 0 và x ≠ 1,5 ÛÛ x 3 = 10x 15 Û x 10x = 15 + 3 Û 9x = 12 Û x = 4/3 (t/m) Vậy = 4/3 là nghiệm của phương trình đã cho. b) ; điều kiện x ≠ 0 và x ≠ 2 ÛÛ + 2x x + 2 = 2 Û + x = 0 Û x(x + 1) = 0 Û x = 1 (thoả mãn) Hai câu còn lại HS tự giải. IV. Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững các nội dung đã ôn tập trong tiết học này. + BTVN: Chuẩn bị các BT còn lại (SGK trang 33 + 34) + Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập chương (tiếp)
Tài liệu đính kèm: